Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tác giả - Tác phẩm tập 1


Tác giả U. Sếch-xpia

Tình yêu và thù hận - U. Sếch-xpia Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan Tác giả Nguyễn Công Hoan Vi hành - Nguyễn Ái Quốc Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh Tác giả Hồ Biểu Chánh. Chí Phèo - Nam Cao Tác giả Nam Cao Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng Tác giả Vũ Trọng Phụng Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ - Thạch Lam Tác giả Thạch Lam Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ Tác giả Nguyễn Trường Tộ Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm Tác giả Ngô Thì Nhậm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu Tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh Tác giả Chu Mạnh Trinh Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát Tác giả Cao Bá Quát Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Đọc thêm) Thương vợ - Trần Tế Xương Tác giả Trần Tế Xương Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Tác giả Nguyễn Khuyến Tự tình II - Hồ Xuân Hương Tác giả Hồ Xuân Hương Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Tác giả Lê Hữu Trác Giới thiệu tác giả Nam Cao Tác giả Huy Cận - Ngữ Văn 11

Tác giả U. Sếch-xpia

Tìm hiểu tác giả U. Sếch-xpia gồm các nội dung tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn học và đóng góp cho nền văn học.

1. Tiểu sử

- Uy-li-am Sếch-xpia (1564 – 1616) sinh ra tại  Stratford-upon-Avon nước Anh.

- Năm 1578 gia đình sa sút, ông buộc phải thôi học.

- Năm 1585 ông lên Luân Đôn kiếm sống và bắt đầu sự nghiệp nghệ thuật.

- Năm 1612 ông rời Luân Đôn về quê sinh sống.

2. Sự nghiệp văn học

a. Tác phẩm chính

U. Sếch-xpia viết hơn 40 vở kịch, tất cả đều dưới dạng thơ, và được chia thành ba loại:

- Hài kịch: “Giông tố”, “As you like it”, “Cardenio”, ...

- Bi kịch: “Hamlet”, “Othello”, “King Lear”, “ Romeo and Juliet”,...

- Kịch lịch sử: “King John”, “Henry V”, “Richard II”, ....

b. Phong cách nghệ thuật

     Tác phẩm của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống con người.

3. Vị trí và tầm ảnh hưởng

- Cống hiến của U. Sếch-xpia in đậm dấu ấn lên kịch nghệ và văn chương các thế hệ sau.

+ Ông đã phát triển kịch nghệ cả về xây dựng nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ và thể loại.

+ Cho tới trước vở Rô-mê-ô và Giu-li-ét”, lãng mạn không được xem là đề tài giá trị đối với bi kịch.

+ Độc thoại đã từng được sử dụng chủ yếu để truyền đạt thông tin về nhân vật và sự kiện nhưng Shakespeare đã sử dụng nó để khám phá tâm trí nhân vật.

-  Tác phẩm của Shakepeare ảnh hưởng sâu sắc tới thi ca thế hệ sau. Rõ ràng, ông vĩ đại hơn hẳn các nhà viết kịch lớn của Pháp trước thời ông như Racine hay Molière.

 Những nhà thơ trường phái lãng mạn đã nỗ lực để làm sống lại kịch thơ Sếch-xpia.

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về bóng đá, luật chơi của bóng đá và kỹ năng và chiến thuật trong bóng đá

Giới thiệu về bóng rổ

Giới thiệu về cử tạ - Lịch sử, ý nghĩa và loại cử tạ

Khái niệm về khoa học địa chất - Định nghĩa và vai trò của khoa học địa chất trong nghiên cứu các hiện tượng trên Trái đất. Các phương pháp nghiên cứu địa chất - Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu địa chất, bao gồm địa chất học địa tầng, địa chất học kết cấu và địa chất học khoáng sản. Cấu trúc địa chất - Mô tả cấu trúc của Trái đất, bao gồm lớp vỏ, lõi và màng đáy đại dương. Các hiện tượng địa chất - Tổng quan về các hiện tượng địa chất, bao gồm động đất, núi lửa, địa chấn và sông ngòi. Ứng dụng của khoa học địa chất - Mô tả các ứng dụng của khoa học địa chất trong đời sống và công nghiệp, bao gồm tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên và nghiên cứu các hiện tượng địa chất để dự báo thiên tai.

Khái niệm về tảng đá

Khái niệm về vỉa hằng núi

Khái niệm về ổn định

Khái niệm về hệ thống | Định nghĩa và các thành phần cơ bản của hệ thống | Các loại hệ thống | Phân tích hệ thống | Thiết kế hệ thống | Quản lý hệ thống

Nguyên nhân gây trượt, Kiểm soát tốc độ, Lựa chọn lốp xe phù hợp, Kỹ thuật lái xe an toàn, Các biện pháp phòng tránh trượt

Khái niệm về bề mặt tiếp xúc

Xem thêm...
×