Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Tác giả - Tác phẩm tập 1


Tác giả Hồ Biểu Chánh.

Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh Vi hành - Nguyễn Ái Quốc Tác giả Nguyễn Công Hoan Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng Tác giả U. Sếch-xpia Tình yêu và thù hận - U. Sếch-xpia Chí Phèo - Nam Cao Tác giả Nam Cao Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng Tác giả Vũ Trọng Phụng Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ - Thạch Lam Tác giả Thạch Lam Xin lập khoa luật - Nguyễn Trường Tộ Tác giả Nguyễn Trường Tộ Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm Tác giả Ngô Thì Nhậm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu Tác giả Nguyễn Đình Chiểu. Bài ca phong cảnh Hương Sơn - Chu Mạnh Trinh Tác giả Chu Mạnh Trinh Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát Tác giả Cao Bá Quát Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ Vịnh khoa thi Hương - Trần Tế Xương Khóc Dương Khuê - Nguyễn Khuyến (Đọc thêm) Thương vợ - Trần Tế Xương Tác giả Trần Tế Xương Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến Tác giả Nguyễn Khuyến Tự tình II - Hồ Xuân Hương Tác giả Hồ Xuân Hương Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Tác giả Lê Hữu Trác Giới thiệu tác giả Nam Cao Tác giả Huy Cận - Ngữ Văn 11

Tác giả Hồ Biểu Chánh.

Tìm hiểu tác giả Hồ Biểu Chánh gồm các nội dung tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác, phong cách văn học và đóng góp cho nền văn học.

1. Tiểu sử 

- Hồ Biểu Chánh (1884 – 1958), tên thật là Hồ Văn Trung.

- Ông sinh ra tại làng Bình Thành, tỉnh Gò Công (nay thuộc ấp thành nhất xã Bình xuân thị xã gò Công, tỉnh Tiền Giang).

- Xuất thân trong một gia đình nông dân, thuở nhỏ học chữ Nho, sau đó chuyển qua học quốc ngữ, rồi vào trường trung học ở Mỹ Tho và Sài Gòn.

- Năm 1905, sau khi đậu Thành chung, ông thi vào ngạch ký lục của Soái phủ Nam Kỳ; làm ký lục, thông ngôn, thăng dần đến đốc phủ sứ (1936), từng giữ chức chủ quận (quận trưởng) ở nhiều nơi. Ông vốn có tiếng thanh liêm, yêu dân, thương người nghèo khổ.

- Tháng 8 năm 1941, sau khi ông về hưu, được Pháp mời làm cố vấn với danh hiệu Nghị viện Hội đồng Liên bang Đông Dương và Phó Đốc lý thành phố Sài Gòn, đồng thời làm giám đốc những tờ báo tuyên truyền cho chủ nghĩa Pháp-Việt.

- Sau khi tái chiếm Nam Bộ năm 1946, Cộng hòa tự trị Nam Kỳ được thành lập, ông được mời làm cố vấn cho chính phủ Nguyễn Văn Thinh.

- Nhưng chỉ được mấy tháng, khi chính phủ Nguyễn Văn Thinh sụp đổ, ông lui về quê ở ẩn và giành trọn những năm tháng còn lại cho sự nghiệp văn chương. 

2. Sự nghiệp văn học

 - Khi viết văn, ông lấy tên tự ghép với họ là Hồ Biểu Chánh, trở thành một bút danh bất hủ, được nhiều người biết đến và quý mến hơn tên tộc Hồ Văn Trung của ông.

- Ông sáng tác văn học rất nhiều và để lại hơn 100 tác phẩm gồm tiểu thuyết và các thể loại khác, như: nghiên cứu, phê bình văn học, sáng tác tuồng hát cùng các bản dịch văn học cổ điển Trung Quốc như Tình sử, Kim cổ kỳ quan... đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại.

- Tiểu thuyết của ông thuộc về thời kỳ đầu của văn học chữ quốc ngữ, cốt truyện đơn giản, triết lý chủ đạo là thiện thắng ác, ở hiền gặp lành, điểm đặc biệt là rất Nam Bộ, từ giọng văn đến miêu tả con người. Ông có phóng tác một số tiểu thuyết Pháp.

- Hồ Biểu Chánh sở trường về viết văn xuôi tự sự.

- Đề tài phần lớn là cuộc sống Nam Bộ từ nông thôn đến thành thị những năm đầu thế kỷ 20 với những xáo trộn xã hội do cuộc đấu tranh giữa mới và cũ. Cách diễn đạt của ông nôm na, bình dị. Ông đã có những đóng góp to lớn vào sự hình thành thể loại tiểu thuyết trên chặng đường phôi thai.

- Ông để lại một khối lượng sáng tác không nhỏ: 64 tiểu thuyết, 12 tập truyện ngắn và truyện kể, 12 vở hài kịch và ca kịch, 5 tập thơ và truyện thơ, 8 tập ký, 28 tập khảo cứu-phê bình. Ngoài ra, còn có các bài diễn thuyết và 2 tác phẩm dịch. 

baitap365.com


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Hạt cơ bản và các thí nghiệm nổi tiếng trong nghiên cứu hạt cơ bản

Định nghĩa và giới thiệu về hình học cơ bản, các khái niệm về điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, đường cong và hệ trục tọa độ. Tính chất của các hình học như đối xứng, tịnh tiến và phép quay cũng được đề cập. Bài viết cũng giới thiệu về các hình học phẳng như tam giác, hình vuông, hình chữ nhật và các tính chất của chúng, cùng các hình học không gian như hình hộp, hình trụ, khối lập phương và các tính chất của chúng. Cuối cùng, các tính chất của đường thẳng và góc, phép đối xứng, phép tịnh tiến và phép quay cũng được giới thiệu.

Điện động lực học, Quang phổ, Cơ học, Điện từ, và Nhiệt động lực học: Nghiên cứu các lĩnh vực vật lý ứng dụng.

Vật lý hóa học - Mối liên hệ giữa hai môn học và ứng dụng trong đời sống và ngành công nghiệp

Khám phá vũ trụ: Vật lý học vũ trụ và sự phát triển của vũ trụ

Vật lý học hệ thống - Khái niệm và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống

Khái niệm về vật lý học hình thành - Tầm quan trọng và ứng dụng của nó trong cuộc sống

Khái niệm cơ bản về mô phỏng vật lý - Tầm quan trọng và ứng dụng của mô phỏng vật lý trong nghiên cứu và thực tiễn

Vật lý học văn bản: Mối quan hệ giữa văn bản và đặc tính vật lý, các khái niệm cơ bản và ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Vật lý học thí nghiệm: Giới thiệu và tầm quan trọng trong khoa học và kỹ thuật

Xem thêm...
×