Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
Đề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở GDĐT Bạc Liêu
Đề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội Đề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT Thăng Long Đề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT Kim Liên Đề thi học kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở GD&ĐT Đồng Nai Đề thi học kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở GDĐT Gia Lai Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở giáo dục Vĩnh Phúc Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2019 - 2020 trường THPT Tân Châu Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở giáo dục Đồng Tháp Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2019 - 2020 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 trường THPT Đại Từ Giải đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định Đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 Sở GD&ĐT tỉnh Tây Ninh Đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 trường THPT Nguyễn Trãi Đề thi học kì 1 toán lớp 12 năm 2020 - 2021 trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmĐề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở GDĐT Bạc Liêu
Giải chi tiết đề thi kì 1 môn toán lớp 12 năm 2019 - 2020 sở GDĐT Bạc Liêu với cách giải nhanh và chú ý quan trọng
Đề bài
Câu 1 : Phương trình ln(5−x)=ln(x+1)ln(5−x)=ln(x+1) có nghiệm là
A.x=−2x=−2 B.x=3x=3
C. x=2x=2 D. x=1x=1
Câu 2 : Gọi x1x1 và x2x2 là hai nghiệm của phương trình 25x−7.5x+10=0.25x−7.5x+10=0. Giá trị biểu thức x1+x2x1+x2 bằng
A. log57.log57. B. log520.log520.
C. log510.log510. D. log570.log570.
Câu 3 : Phương trình 32x+3=34x−532x+3=34x−5 có nghiệm là
A. x=3.x=3. B. x=4.x=4.
C. x=2.x=2. D. x=1.x=1.
Câu 4 : Khối chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?
A. 5.5. B. 2.2.
C. 6.6. D. 4.4.
Câu 5 : Hàm số nào có đồ thị là hình vẽ sau đây ?
A. y=x4+3x2−4y=x4+3x2−4
B. y=2x+13x−5y=2x+13x−5
C. y=x3+3x2+4.y=x3+3x2+4.
D. y=x3+3x2−4y=x3+3x2−4
Câu 6 : Cho khối nón có chiều cao h=9ah=9a và bán kính đường tròn đáy r=2a.r=2a. Thể tích của khối nón đã cho là
A. V=12πa3.V=12πa3.
B. V=6πa3.V=6πa3.
C. V=24πa3.V=24πa3.
D. V=36πa3.V=36πa3.
Câu 7 : Cho hình chữ nhật ABCDABCD có AB=2a√3,^ADB=60∘.AB=2a√3,ˆADB=60∘. Gọi M,NM,N lần lượt là trung điểm của AD,BC.AD,BC. Khối trụ tròn xoay tạo thành khi quay hình chữ nhật ABCD (kể cả điểm trong) xung quanh cạnh MN có thể tích bằng bao nhiêu ?
A. V=8πa3√3.
B. V=2πa3√33.
C. V=2πa3√3.
D.V=8πa3√33.
Câu 8 : Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+2x−2 trên đoạn [3;4] là
A.4. B.2.
C.3. D.5.
Câu 9 : Phương trình 2x2+2x+4=3m−7 có nghiệm khi
A.m∈[233;+∞).
B. m∈(73;+∞).
C. m∈[73;+∞).
D. m∈[5;+∞)
Câu 10 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là hình vẽ sau :
Đường thẳng d:y=m cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại bốn điểm phân biệt khi
A. −1≤m≤0. B. −1<m<0.
C. m<0. D. m>−1.
Câu 11 : Cho khối trụ có chiều cao h=4a và bán kính đường tròn đáy r=2a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 8πa3. B. 16πa3.
C. 6πa3. D. 16πa33.
Câu 12 : Cho log2(3x−1)=3. Giá trị biểu thức K=log3(10x−3)+2log2(2x−1) bằng
A.8. B.35.
C. 32. D. 14.
Câu 13 : Cho hàm số f(x)=ax4+bx2+c có đồ thị như sau :
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. a<0,b>0,c>0.
B. a<0,b<0,c>0.
C. a>0,b>0,c>0.
D. a<0,b<0,c<0.
Câu 14 : Đồ thị (C) của hàm số y=2x−5x+1 cắt trục Oy tại điểm M. Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại M có phương trình là
A.y=7x+5. B. y=−7x−5.
C. y=7x−5. D. y=−7x+5.
Câu 15 : Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+2√4x2+1 là
A. 2. B.1.
C.4. D. 0.
Câu 16 : Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABCD),ABCD là hình chữ nhật, AB=2BC=2a,SC=3a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
A.a3. B. 4a33.
C. a33. D. 2a33.
Câu 17 : Cho ΔABC vuông tại A có AB=4a,AC=3a. Quay ΔABC xung quanh cạnh AB, đường gấp khúc ACB tạo nên một hình nón tròn xoay, Diện tích xung quanh của hình nón đó là
A. Sxq=24πa2. B. Sxq=12πa2.
C. Sxq=30πa2. D. Sxq=15πa2.
Câu 18 : Hàm số y=f(x) liên tục trên [−1;3] và có bảng biến thiên như sau
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x) trên đoạn [−1;3] là
A. 1. B. 5.
C. 2. D. −2.
Câu 19 : Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
A. V=Bh. B.V=13Bh.
C. V=3Bh. D. V=23Bh.
Câu 20 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ?
A. y=(e2)x. B. y=(π4)x.
C. y=(13)x. D. y=(√32)x.
Câu 21 : Tập xác định của hàm số y=(x2−9x+18)π là
A. (−∞;3)∪(6;+∞).
B. R∖{3;6}.
C. (3;6).
D.[3;6]
Câu 22 : Đạo hàm của hàm số f(x)=e4x+2009 là
A.f′(x)=e4x+20194.
B. f′(x)=e4
C. f′(x)=4e4x+2019.
D. f′(x)=e4x+2019.
Câu 23 : Hàm số nào có bảng biến thiên là hình sau đây ?
A. y=−x−2x−1. B. y=x+2x−1.
C. y=x−2x−1. D. y=x−2x+1.
Câu 24 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?
A. y=2x−1x+2.
B. y=−x3+x2−5x.
C. y=x3+2x+1.
D. y=−x4−2x2+3.
Câu 25 : Cho hàm số y=2x−1x+1, mệnh đề nào sau đây đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;−1) và (−1;+∞).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;+∞).
Câu 26 : Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau :
Khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x) là
A. (1;+∞). B. (−∞;3).
C. (1;3). D.(−∞;1).
Câu 27 : Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy r=3a và đường sinh l=2r. Diện tích xung quanh của hình nón bằng
A. 6πa2. B.9πa2.
C.36πa2. D. 18πa2.
Câu 28 : Hàm số nào sau đây có ba điểm cực trị ?
A. y=2x−4x+1.
B. y=−x4−4x2+2020.
C. y=x3−3x2+5.
D. y=3x4−x2+2019.
Câu 29 : Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2;3 và 4 là :
A. V=24 B. V=8
C. V=9 D. V=20
Câu 30 : Cho khối chóp tam giác S.ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC. Tỉ số giữa thể tích của khối chóp S.MNP và khối chóp S.ABC là :
A. VS.MNPVS.ABC=16
B. VS.MNPVS.ABC=18
C. VS.MNPVS.ABC=8
D. VS.MNPVS.ABC=6
Câu 31 : Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là hình vẽ sau :
Điểm cực đại của hàm số y=f(x) là :
A. x=−2 B. x=0
C. x=2 D. y=2
Câu 32 : Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại A. Biết AA′=a√3,AB=a√2 và AC=2a. Thể ích của khối lăng trụ ABC.A′B′C′ là
A. V=a3√6 B. V=a3√63
C. V=2a3√6 D. V=2a3√63
Câu 33 : Gọi M và n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3−3+4 trên đoạn [0;2]. Giá trị của biểu thức M2+m2 bằng :
A. 52 B. 20
C. 8 D. 40
Câu 34 : Thể tích của khối cầu có bán kính r=2 là :
A. V=32π3 B. V=33π3
C. V=16π D. V=32π
Câu 35 : Với a,b,c là các số dương và a≠1, mệnh đề nào sau đây sai ?
A. loga(b.c)=logab+logac
B. loga(b.c)=logab.logac
C. logabc=clogab
D. loga(bc)=logab−logac
Câu 36 : Giá trị cực đại của hàm số y=13x3−4x+2 là :
A. −103 B. 2
C. 223 D. −2
Câu 37 : Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện là một tam giác đều có diện tích bằng 25√3a2. Thể tích của khối nón đó bằng
A. 125√3πa33 B. 125√3πa36
C. 125√3πa39 D. 125√3πa312
Câu 38 : Với a,b là các số thực dương và α,β là các số thực, mệnh đề nào sau đây sai ?
A. (aα)β=aα+β
B. (a.b)α=aα.bα
C. (aα)β=aαβ
D. aαaβ=aα−β
Câu 39 : Đồ thị hàm số y=3+2x2x−2 có đường tiệm cận đứng là
A. y=−1 B. y=1
C. x=−1 D. x=1
Câu 40 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3−3x2+2 tại điểm M(−1;−2) có phương trình là
A. y=24x+22 B. y=24x−2
C. y=9x+7 D. y=9x−2
Câu 41 : Hàm số y=−x33+(m−1)x2+(m+3)x+1 đồng biến trên khoảng (0;3) khi m∈[ab;+∞), với a,b∈Z và ab là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức T=a2+b2 bằng
A. 319 B. 193
C. 139 D. 391
Câu 42 : Cho hàm số y=f(x) liên tục tren R đồng thời thỏa mãn điều kiện f(0)<0 và [f(x)−4x]f(x)=9x4+2x2+1,∀x∈R. Hàm số g(x)=f(x)+4x+2020 nghịch biến trên khoảng nào ?
A. (−1;+∞) B. (1;+∞) C. (−∞;1) D. (−1;1)
Câu 43 : Gọi S là tập hợp các giá trị của m sao cho đồ thị hàm số y=x3=3mx2+4m3 có điểm cực trị đối xứng với nhau qua đường thẳng d:y=x. Tổng tất cả các phần tử của tập hợp S bằng
A. √2 B. 12 C. √22 D. 0
Câu 44 : Hình nón (N) có đỉnh S, đáy là đường tròn tâm I, đường sinh l=3a và chiều cao SI=a√5. Họi H là điểm thay đổi trên đoạn SI. Mặt phẳng (α) vuông góc với SI tại H, cắt hình nón theo giao tuyến là đường tròn (C). Khối nón đỉnh I, đáy là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất bằng
A. 32√5πa381 B. 5√5πa381 C. 8√5πa381 D. 16√5πa381
Câu 45 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và hàm số y=f′(x) có đồ thị như sau :
Đặt g(x)=f(x−m3)−12(x−m3−1)2+m+1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (7;8). Tổng của tất cả các phần tử có trong tập hợp S bằng
A. 186 B. 816 C. 168 D. 618
Câu 46 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2√log24x+log12x−3=√m(log4x2−3) có nghiệm x0∈[64;+∞) ?
A. 9 B. 6 C. 8 D. 5
Câu 47 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình thoi, BD=2AC=4a. Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
A. 3√5a16 B. √10a4 C. 9√5a16 D. 3√10a16
Câu 48 : Cho x và y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x3+xy(2x+y)=2y3+2xy(x+2y). Điều kiện của tham số m để phương trình log23(x22y)−mlog3(4y2x)+2m−4=0 có nghiệm thuộc đoạn [1;3]
A. 2≤m≤3 B. m≥3 C. m≤4 D. 3≤m≤5
Câu 49 : Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x)=f[4(sin4x+cos4x)]
Giá trị của biểu thức 2M+3m bằng
A. 3 B. 11 C. 20 D. 14
Câu 50 : Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ sau
Số nghiệm nguyên của phương trình ([f(x2−2)2])t=0 là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn baitap365.com
1C |
2C |
3B |
4D |
5D |
6A |
7C |
8C |
9D |
10B |
11B |
12A |
13A |
14C |
15A |
16B |
17D |
18D |
19B |
20A |
21A |
22C |
23A |
24C |
25B |
26C |
27D |
28D |
29A |
30B |
31B |
32A |
33D |
34A |
35B |
36C |
37A |
38A |
39D |
40C |
41B |
42B |
43D |
44C |
45C |
46C |
47B |
48A |
49C |
50A |
Câu 1:
Phương pháp
- Tìm ĐKXĐ.
- Sử dụng công thức logaf(x)=logag(x)⇔f(x)=g(x).
Cách giải:
Cách giải:
ĐK: {5−x>0x+1>0⇔{x<5x>−1⇔−1<x<5
PT⇔5−x=x+1 ⇔x=2(TM)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.
Chọn C
Câu 2:
Phương pháp
- Giải phương trình đã cho tìm nghiệm x1,x2 bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
- Tính tổng x1+x2 và kết luận.
Cách giải:
Đặt t=5x>0 ta được: t2−7t+10=0⇔[t=2t=5(TM)
Suy ra [5x=25x=5⇔[x=log52x=1
Do đó x1+x2=log52+1=log510.
Chọn C
Câu 3:
Phương pháp
Sử dụng so sánh af(x)=ag(x)⇔f(x)=g(x).
Cách giải:
Ta có: 32x+3=34x−5⇔2x+3=4x−5 −2x=−8⇔x=4
Chọn B
Câu 4:
Phương pháp
Mặt phẳng đối xứng của một hình chóp tứ giác đều là các mặt phẳng hai đỉnh đối diện của đáy và đỉnh hình chóp và các mặt phẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện ở đáy và đỉnh hình chóp.
Cách giải:
Các mặt phẳng đối xứng của hình là: (SAC),(SBD),(SFG),(SHI).
Chọn D
Câu 5:
Phương pháp
Quan sát dáng đồ thị nhận xét hệ số a, điểm đi qua và kết luận.
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy hàm số là hàm bậc ba có hệ số a>0 nên loại A, B.
Đồ thị hàm số đi qua (0;−4) nên chỉ có đáp án D thỏa mãn.
Chọn D
Câu 6:
Phương pháp
Thể tích khối nón: V=13πr2h .
Cách giải:
Thể tích khối nón: V=13πr2h=13π.(2a)2.9a=12πa3.
Chọn A
Câu 7:
Phương pháp
Thể tích khối trụ: V=πr2h
Cách giải:
Khi quay hình chữ nhật quanh MN ta được hình trụ bán kính MA và chiều cao MN=AB=AD.
Tam giác ABD có ˆA=900,AB=2a√3 nên AD=ABtan600=2a√3√3=2a.
Khi đó MA=12AD=a.
Vậy thể tích V=πMA2.MN=π.a2.2a√3=2πa3√3.
Chọn C
Câu 8:
Phương pháp
- Tính đạo hàm y′
- Nhận xét tính đơn điệu của hàm số và suy ra GTLN.
Cách giải:
TXD:D=R∖{2}.
Ta có: y′=−2.1−2.1(x−2)2=−4(x−2)2<0 với ∀x∈D nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞;2) và (2;+∞).
Do đó hàm số nghịch biến trên [3;4].
⇒max[3;4]y=y(4)=4+24−2=3.
Chọn C.
Câu 9:
Phương pháp
Sử dụng lý thuyết:
Phương trình bậc hai ax2+bx+c=0(a≠0) có nghiệm khi Δ≥0.
Cách giải:
Ta có: 2x2+2x+4=3m−7
Dễ thấy 2x2+2x+4>0 nên 3m−7>0⇔m>73.
PT⇔x2+2x+4=log2(3m−7) ⇔(x+1)2+3=log23m−7
⇔(x+1)2=log2(3m−7)−3
Do (x+1)2≥0 nên phương trình đã cho có nghiệm ⇔log2(3m−7)−3≥0
⇔log2(3m−7)≥3⇔3m−7≥23 ⇔3m≥15⇔m≥5
Kết hợp với m>73 ta được m≥5.
Vậy m∈[5;+∞).
Chọn D.
Câu 10:
Phương pháp:
Dựa vào sự tương giao của hai đồ thị hàm số.
Cách giải:
Từ đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng d:y=m cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt khi −1<m<0.
Chọn B.
Câu 11:
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính thể tích khối trụ có chiều cao h và bán kính đáy r là V=πr2h
Cách giải:
Thể tích khối trụ là: V=πr2.h=π.(2a)2.4a=16πa3.
Chọn B.
Câu 12:
Phương pháp:
Tìm x dựa vào cách giải phương trình logaf(x)=b(a>0)⇔{f(x)>0f(x)=ab
Từ đó thay x vào K để tính giá trị.
Cách giải:
Ta có: log2(3x−1)=3⇔{x>133x−1=23⇒x=3
Thay x=3 vào K ta được:
K=log3(10.3−3)+2log2(2.3−1)=log327+5=3+5=8
Chọn A.
Câu 13:
Phương pháp:
Đọc đồ thị hàm trùng phương.
Xác định dấu của hệ số a dựa vào limx→±∞y
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị thì a.b<0
Xác định dấu của hệ số c dựa vào giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
Cách giải:
+) Từ đồ thị hàm số ta thấy: limx→±∞y=−∞ nên a<0.
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên a.b<0⇒b>0
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c>0.
Suy ra a<0;b>0;c>0.
Chọn A.
Câu 14:
Phương pháp:
Tìm tọa độ điểm M.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại M(x0;y0) có dạng:
y=f′(x0)(x−x0)+y0
Cách giải:
Giao điểm của (C) với trục tung là M(0;y)
Suy ra y=−2.0−50+1=−5⇒M(0;−5)
Ta có y′=7(x+1)2⇒y(0)=7
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y=y′(0)(x−0)+(−5)⇔y=7x−5
Chọn C.
Câu 15:
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa: Đường thẳng y=y0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limx→+∞y=y0;limx→−∞y=y0
Cách giải:
Ta có: limx→+∞x+2√4x2+1=limx→+∞1+2x√4+1x2=12 nên y=12 là TCN của đồ thị hàm số
limx→−∞x+2√4x2+1=limx→−∞1+2x−√4+1x2=−12 nên y=−12 là TCN của đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai TCN.
Chọn A.
Câu 16:
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy S là V=13h.S
Cách giải:
Xét tam giác ABC vuông tại B, ta có: AC=√AB2+BC2=√(2a)2+a2=a√5
Vì SA⊥(ABCD)⇒SA⊥AC
Xét tam giác SAC vuông tại A ta có: SA=√SC2−AC2=√(3a)2−(a√5)2=2a
Thể tích khối chóp: VS.ABCD=13SA.SABCD=13.2a.2a.a=43a3.
Chọn B.
Câu 17:
Phương pháp:
Diện tích xung quanh hình nón có bán kính đáy r, đường sinh l là Sxq=πrl
Cách giải:
Khi quay tam giác ABC vuông tại A quanh cạnh AB ta được hình nón có chiều cao AB, bán kính đáy AC và đường sinh BC.
Ta có: BC=√AB2+AC2=√16a2+9a2=5a
Diện tích xung quanh của hình nón tạo thành là: Sxq=π.AC.BC=π.3a.5a=15πa2.
Chọn D.
Câu 18:
Phương pháp:
Dựa vào BBT để xác định giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho.
Cách giải:
Từ BBT ta thấy GTNN của hàm số y=f(x) trên [−1;3] là −2⇔x=2.
Chọn D.
Câu 19
Phương pháp
Thể tích khối chóp V=13Bh, ở đó B là diện tích đáy, h là chiều cao.
Cách giải:
Thể tích khối chóp V=13Bh, ở đó B là diện tích đáy, h là chiều cao.
Chọn B.
Câu 20:
Phương pháp
Hàm số y=ax đồng biến trên R nếu a>1.
Cách giải:
Đáp án A: e2>1 nên hàm số y=(e2)x đồng biến trên R.
Chọn A.
Câu 21:
Phương pháp:
Hàm số y=(f(x))α với α không nguyên xác định khi f(x)>0.
Cách giải:
Hàm số y=(x2−9x+18)π xác định khi x2−9x+18>0 ⇔(x−3)(x−6)>0⇔[x>6x<3
Vậy TXĐ: D=(−∞;3)∪(6;+∞).
Chọn A.
Câu 22:
Phương pháp
Đạo hàm (eu)′=u′eu .
Cách giải:
Ta có: f′(x)=(e4x+2019)′ =(4x+2019)′e4x+2019=4e4x+2019.
Chọn C.
Câu 23:
Phương pháp
Quan sát bảng biến thiên, nhận xét TCĐ, TCN và kết luận.
Cách giải: Từ bảng biến thiên ta thấy, đồ thị hàm số có:
TCĐ: x=1 nên loại D.
TCN: y=−1 nên loại B, C.
Chọn A
Câu 24:
Phương pháp
- Tính y′.
- Hàm số đồng biến trên R nếu và chỉ nếu y′>0,∀x∈R.
Cách giải:
Đáp án A: TXĐ: D=R∖{−2}
y′=2.2−(−1).1(x+2)2=5(x+2)2>0 nên hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−2) và (−2;+∞) (loại)
Đáp án B: TXĐ: D=R.
y′=−3x2+2x−5 có Δ′=1−(−3).(−5)=−14<0 và a=−3<0 nên y′<0,∀x∈R
Do đó hàm số nghịch biến trên R (loại)
Đáp án C: TXĐ: D=R.
Ta có: y′=3x2+2>0,∀x∈R nên hàm số đồng biến trên R.
Chọn C.
Câu 25:
Phương pháp
- Tính y′.
- Xét dấu y′ và kết luận tính đơn điệu của hàm số.
Cách giải:
TXĐ: D=R∖{−1}
Ta có: y′=2.1−(−1).1(x+1)2=3(x+1)2>0,∀x∈D
Do đó hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;−1) và (−1;+∞).
Chọn B.
Câu 26:
Phương pháp:
Khoảng mà làm cho f′(x)<0 là khoảng nghịch biến của hàm số y=f(x).
Cách giải:
Ta thấy, f′(x)<0,∀x∈(1;3) nên hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Chọn C.
Câu 27:
Phương pháp:
Diện tích xung quanh hình nón Sxq=πrl.
Cách giải:
Diện tích xung quanh hình nón Sxq=πrl=π.(3a).(2.3a)=18πa2.
Chọn D.
Câu 28:
Phương pháp:
Nhận xét số điểm cực trị của mỗi hàm số đã biết để loại đáp án.
Cách giải:
Đáp án A: Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất (ad−bc≠0) không có điểm cực trị (loại)
Đáp án B: Ta có: y′=−4x3−8x =−4x(x2+2)=0⇔x=0
Do đó hàm số chỉ có một điểm cực trị x=0 (loại)
Đáp án C: Hàm đa thức bậc ba chỉ có tối đa hai điểm cực trị (loại)
Đáp án D: y′=12x3−2x=2x(6x2−1)=0⇔[x=0x=±1√6 nên hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
Chọn D.
Câu 29:
Phương pháp
Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a,b,c là V=a.b.c
Cách giải:
Thể tích khối hộp chữ nhật là: V=2.3.4=24
Chọn A
Câu 30:
Phương pháp:
Sử dụng công thức tỉ lệ thể tích: Cho hình chóp S.ABC, có M,N,P lần lượt thuộc các cạnh SA,SB,SC. Khi đó: VS.MNPVS.ABC=SMSA.SNSB.SPSC
Cách giải:
Vì M,N,P lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC nên SMSA=SNSB=SPSC=12.
Ta có tỉ số thể tích cần tìm là:
VS.MNPVS.ABC=SMSA.SNSB.SPSC=12.12.12=18
Chọn B.
Câu 31:
Phương pháp:
Đọc đồ thị hàm số để tìm điểm cực đại.
Cách giải:
Từ đths ta thấy f′(x)>0 với x<0 và f′(x)<0 khi x<0
Suy ra x=0 là điểm cực đại của hàm số.
Chọn B.
Câu 32:
Phương pháp:
Thể tích hình lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S là V=h.S
Cách giải:
Diện tích đáy SABC=12AB.AC=12a√2.2a=√2a2
Thể tích lăng trụ cần tìm là: VABC.A′B′C′=AA′.SABC=√3a.√2a2=√6a3
Chọn A.
Câu 33:
Phương pháp:
Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=f(x) trên đoạn [a;b]
Bước 1: Tìm tập xác định D , [a;b]⊂D
Bước 2: Tính f′(x), giải phương trình f′(x)=0 tìm các nghiệm xi và các giá trị xJ làm cho f′(x) không xác định (xi;xj∈[a;b])
Bước 3: Tính f(a);f(b);f(xi);f(xj)
Khi đó: max[a;b]f(x)=max{f(a);f(b);f(xi);f(xJ)}
Và min[a;b]f(x)=min{f(a);f(b);f(xi);f(xJ)}
Cách giải:
TXĐ: D=R
Ta có y′=3x2−3=0⇔[x=−1(L)x=1(N)
Khi đó y(1)=2;y(0)=4;y(2)=6
Suy ra m=min[0;2]y=2⇔x=1;M=max[0;2]y=6⇔x=2
Do đó m2+M2=22+62=40.
Chọn D.
Câu 34:
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính thể tích khối cầu bán kính R là V=43πR3
Cách giải:
Thể tích khối cầu là: V=43πr3=43π.23=323π
Chọn A
Câu 35:
Phương pháp:
Sử dụng công thức logarit: loga(bc)=logab+logac(a;b;c>0;a≠1)
Cách giải:
Vì loga(bc)=logab+logac(a;b;c>0;a≠1) nên B sai.
Chọn B.
Câu 36:
Phương pháp:
Bước 1: Tính y′; giải phương trình y′=0.
Bước 2: Lập BBT
Bước 3: Kết luận
Cách giải:
Ta có y′=x2−4=0⇔[x=2x=−2
BBT:
Từ BBT suy ra giá trị cực đại là y=223 khi x=−2.
Chọn C.
Câu 37:
Phương pháp:
Thể tích khối nón có bán kính đáy r và chiều cao h là V=13πr2h
Cách giải:
Tam giác SAB là tam giác đều có diện tích S=AB2√34=25√3a2⇔AB2=100a2⇒AB=10a=SA
Suy ra SH=√SA2−AO2=√102−52=5√3a
Thể tích khối nón là: V=13πSH.OA2=13π.(5a)2.(5√3a)=125a33π
Chọn A.
Câu 38:
Phương pháp:
Sử dụng công thức (am)n=am.n
Cách giải:
Ta có: (aα)β=aα.β nên A sai.
Chọn A.
Câu 39:
Phương pháp:
Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d có đường TCĐ: x=−dc.
Cách giải:
Đồ thị hàm số có đường TCĐ: x=1.
Chọn D.
Câu 40:
Phương pháp:
- Tính y′
- Phương trình tiếp tuyến của đths tại điểm M(x0;y0) là: y=y′(x0)(x−x0)+y0
Cách giải:
Ta có: y′=3x2−6x
y′(−1)=3.(−1)2−6.(−1)=9
Phương trình tiếp tuyến: y=9(x+1)−2=9x+7.
Chọn C.
Câu 41:
Phương pháp:
- Tính y′
- Hàm số đồng biến trên khoảng (0;3) ⇔y′≥0,∀x∈(0;3).
Cách giải:
Ta có: y′=−x2+2(m−1)x+m+3
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;3) ⇔y′≥0,∀x∈(0;3)
⇔−x2+2(m−1)x+m+3≥0,∀x∈(0;3)
Có Δy′′=(m−1)2+m+3=m2−m+4>0 với ∀m nên y′ luôn có hai nghiệm phân biệt x1,x2.
Mà a=−1<0 nên y′≥0,∀x∈(0;3)⇔x1≤0<3≤x2
⇔{−1.32+2.(m−1).3+m+3≤0−1.02+2.(m−1).0+m+3≤0 ⇔{−1.(7m−12)≤0−1.(m+3)≤0⇔{m≥127m≥−3⇔m≥127
Do đó m∈[127;+∞) hay a=12,b=7
Vậy T=a2+b2=122+72=193.
Chọn B.
Câu 42:
Phương pháp:
- Tính f(x) từ điều kiện bài cho, từ đó suy ra g(x).
- Tính g′(x).
- Xét dấu g′(x) và kết luận khoảng nghịch biến.
Cách giải:
Ta có: [f(x)−4x]f(x)=9x4+2x2+1
⇔f2(x)−4x.f(x)−(9x4+2x2+1)=0
Đặt y=f(x) ta được y2−4xy−(9x4+2x2+1)=0
Có Δ′=(2x)2+(9x4+2x2+1) =9x4+6x2+1=(3x2+1)2
Do đó [y=2x+3x2+1y=2x−3x2−1 hay [f(x)=3x2+2x+1f(x)=−3x2+2x−1
Mà f(0)<0 nên f(x)=−3x2+2x−1
Ta có: g′(x)=f′(x)+4 =−6x+2+4=−6x+6
g′(x)<0⇔x>1 nên hàm số y=g(x) nghịch biến trên (1;+∞).
Chọn B.
Câu 43:
Phương pháp:
- Tính y′ và tìm nghiệm của y′=0.
- Tìm tọa độ các điểm cực trị và tìm điều kiện để hai điểm đó đối xứng nhau qua d.
Cách giải:
Ta có: y′=3x2−6mx=3x(x−2m)=0⇔[x=0x=2m
Để hàm số có hai điểm cực trị thì 2m≠0⇔m≠0.
Với x=0 thì y=4m3 ta được điểm A(0;4m3)∈Oy
Với x=2m thì y=0 ta được điểm B(2m;0)∈Ox
Hai điểm A,B đối xứng nhau qua d:y=x ⇔AB⊥d
⇔→AB.→ud=0⇔2m.1+(−4m3).1=0 ⇔m−2m3=0 ⇔m(1−2m2)=0⇔[m=0(loai)m=±1√2
Vậy m∈{±1√2} nên tổng các giá trị của m là 1√2−1√2=0.
Chọn D
Câu 44:
Phương pháp:
- Đặt IH=x lập công thức tính thể tích khối nón theo x .
- Sử dụng phương pháp hàm số đánh giá GTLN của thể tích.
Cách giải:
Tam giác SIB vuông tại I ta có SI=√SB2−IB2=√9a2−5a2=2a.
Đặt IH=x(0<x<a√5) ⇒SH=SI−IH=a√5−x
Tam giác SHA đồng dạng SIB nên HAIB=SHSI⇔HA2a=a√5−xa√5 ⇔HA=2a√5−2x√5
Thể tích khối nón đỉnh I đường tròn đáy tâm H là:
V=13πHA2.IH =13π.(2a√5−2x√5)2.x=4π15(a√5−x)2.x
Xét hàm f(x)=(a√5−x)2.x trên (0;a√5) có:
f′(x)=−2(a√5−x).x+(a√5−x)2 =−2ax√5+2x2+5a2−2ax√5+x2 =3x2−4ax√5+5a2
f′(x)=0⇔[x=a√5(loai)x=a√53(TM)
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số f(x) đạt GTLN tại x=a√53 và f(a√53)=10a3√527
Vậy thể tích lớn nhất Vmax=4π15.10a3√527=8πa3√581.
Chọn C
Câu 45:
Phương pháp:
- Tính g′(x)
- Hàm số đã cho đồng biến trên (7;8) ⇔g′(x)≥0,∀x∈(7;8).
Cách giải:
Ta có: g′(x)=f′(x−m3)−(x−m3−1)
Đặt t=x−m3. Với x∈(7;8) thì t∈(7−m3;8−m3)
Hàm số đã cho đồng biến trên (7;8) ⇔ g′(x)≥0,∀x∈(7;8)⇔f′(x−m3)≥x−m3−1 , ∀x∈(7;8)
⇔f′(t)≥t−1,∀t∈(7−m3;8−m3)
Vẽ đường thẳng y=x−1 trên cùng hệ tọa độ với đồ thị hàm số y=f′(x) ta thấy f′(t)≥t−1⇔[−1≤t≤1t≥3
Vậy f′(t)≥t−1,∀t∈(7−m3;8−m3)⇔[−1≤7−m3<8−m3≤13≤7−m3<8−m3
⇔[21≤m≤24m≤12
Mà m nguyên dương nên m∈{1;2;...;12;21;22;23;24}
Vậy tổng là 1+2+3+...+12+21+22+23+24=168
Chọn C.
Câu 46:
Phương pháp
- Đặt t=log2x tìm ĐK của t.
- Tìm m để phương trình ẩn t có nghiệm thỏa mãn điều kiện, từ đó kết luận.
Cách giải:
Ta có: 2√log22x+log12x−3=√m(log4x2−3)
⇔2√log22x−log2x−3=√m(log2x−3)
Đặt t=log2x, với x≥64 thì t≥6 phương trình trở thành 2√t2−t−3=√m(t−3)
Với t≥6 thì pt⇔4(t2−t−3)=m(t−3)2
⇔4t2−4t−12=m(t2−6t+9) ⇔m4=t2−t−3t2−6t+9
Xét hàm f(t)=t2−t−3t2−6t+9 trên [6;+∞) có:
f′(t)=(2t−1)(t2−6t+9)−(2t−6)(t2−t−3)(t2−6t+9)2=−5t2+24t−27(t2−6t+9)2
f′(t)=0⇔[t=3(loai)t=95(loai)
Do đó f′(t)<0,∀t≥6
Bảng biến thiên:
Phương trình có nghiệm ⇔1<m4≤3⇔4<m≤12
Mà m∈Z nên có 8 giá trị.
Chọn C.
Câu 47:
Phương pháp:
Xác định chiều cao SH
Dựng CE//BD
Sử dụng mối quan hệ về khoảng cách d(a;b)=d(a;(P))=d(M;(P))
Với a//(P);b⊂(P);M∈a
Tính khoảng cách dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông
Cách giải:
Kẻ SH⊥AB
Ta có {(SAB)⊥(ABCD)(SAB)∩(ABCD)=ABSH⊥AB⇒SH⊥(ABCD)
Trong (ABCD) kẻ CE//BD(E∈AB)
Khi đó BD//(SCE)⇒d(BD;SC)=d(BD;(SEC))=d(B;(SCE))
Lại có BDCE là hình bình hành nên BE=CD=AB=2BH⇒HE=32BE
Suy ra d(B;(SEC))=23d(H;(SEC))
Kẻ HF⊥EC tại F⇒HF//AC(doAC⊥BD;BD//EC)
Kẻ HK⊥SF tại K
Ta có {EC⊥FHEC⊥SH⇒EC⊥(SHF)⇒EC⊥HK
Mà HK⊥SF⇒HK⊥(SEC) tại K⇒d(H;(SEC))=HK.
Vì ABCD là hình thoi có I là giao hai đường chéo và BD=2AC=4a nên IB=2a;IA=a
Xét tam giác IAB vuông tại I ta có AB=√IA2+IB2=a√5
Vì tam giác SAB đều nên SH=a√5.√32=a√152.
Lại có HF//AC⇒HFAC=EHEA=34⇒HF=32a
Xét tam giác SHF vuông tại H có
1HK2=1SH2+1HF2=1(a√152)2+1(32a)2=4532a2⇒HK=3√108
Suy ra d(H;(SEC))=3√108⇒d(BD;SC)=23.3√108=√10a4
Chọn B.
Câu 48:
Phương pháp
Biến đổi điều kiện đề bài để tìm được mối quan hệ x=2y.
Từ đó thay vào phương trình để tìm m.
Đặt ẩn phụ log3x=t⇒t∈[0;1]
Cách giải:
Ta có
x3+xy(2x+y)=2y3+2xy(x+2y)⇔x3+2x2y+xy2=2y3+2x2y+4xy2⇔x3−3xy2−2y3=0⇔(x3−xy2)−(2xy2+2y3)=0⇔x(x2−y2)−2y2(x+y)=0⇔x(x−y)(x+y)−2y2(x+y)=0⇔(x+y)(x2−xy−2y2)=0⇔(x+y)(x2−y2−xy−y2)=0⇔(x+y)[(x−y)(x+y)−y(x+y)]=0⇔(x+y)2(x−2y)=0
⇔[x=2yx=−y
Mà x;y là các số thực dương nên x=2y.
Thay vào phương trình ta được:
log23(x2x)−mlog3(x2x)+2m−4=0⇔log23x−mlog3x+2m−4=0
Đặt:
log3x=t⇒t2−mt+2m−4=0⇔(t−2)(t+2)−m(t−2)=0⇔(t−2)(t+2−m)=0⇔[t=2t=m−2
Vì x∈[1;3]⇒t∈[0;1] nên 0≤m−2≤1⇔2≤m≤3.
Chọn A.
Câu 49:
Phương pháp
Đánh giá sin4x+cos4x
Đặt t=sin4x+cos4x từ đó dựa vào đồ thị hàm số để tìm GTNN và GTLN của f(t)
Cách giải:
Ta có:
sin4x+cos4x=1−2sin2xcos2x=1−12sin22x⇒0≤12sin22x≤12⇒12≤1−12sin22x≤1⇒2≤4(sin4x+cos4x)≤4
Đặt sin4x+cos4x=t⇒2≤t≤4
Ta tìm GTLN và GTNN của g(x)=f(t)(2≤t≤4)
Từ đồ thị hàm số ta suy ra min[2;4]f(t)=2⇔t=2;max[2;4]f(t)=7⇔t=4
Suy ra M=7;m=2⇒2M+3m=2.7+3.2=20.
Chọn C.
Câu 50:
Phương pháp:
Đọc đồ thị hàm số
Sử dụng công thức tính đạo hàm hàm hợp (f(u))′=u′.f′(u)
Cách giải:
Từ đồ thị hàm số ta suy ra:
f(x)=0⇔[x=−2x=2 và f′(x)=0⇔[x=−2x=2x=0
Ta có:
([f(x2−2)]2)′=2f(x2−2).[f(x2−2)]′=2f(x2−2)2x.f′(x2−2)=4xf′(x2−2)f(x2−2)
Khi đó:
([f(x2−2)]2)′=0⇔4xf′(x2−2)f(x2−2)=0⇔[x=0f′(x2−2)=0f(x2−2)=0⇔[x=0x2−2=−2x2−2=2x2−2=0⇔[x=0x=2x=−2x=√2x=−√2
Mà x∈Z⇒x∈{0;2;−2}
Chọn A.
baitap365.com
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365