Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Toán 6 - Kết nối tri thức

CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN

Lý thuyết Tập hợp các số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Tập hợp các số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Quy tắc dấu ngoặc Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết Phép nhân số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Phép nhân số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống
Lý thuyết Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Lý thuyết bài tập cuối chương III
Lý thuyết bài tập cuối chương III
Trả lời Hoạt động 1 trang 58 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Số -3 đọc là "âm 3". Tương tự, hãy đọc các số âm mà em thấy trên bản đồ thời tiết (h.3. 1) và trên chiếc nhiệt kế (h.3.2
Trả lời Hoạt động 2 trang 58 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bằng cách sử dụng dấu "-", hãy viết các số âm được nói đến trong hình 3.3.
Trả lời Luyện tập 1 trang 58 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
a) Viết ba số nguyên dương và ba số nguyên âm; b) Đọc các số mà em đã viết.
Trả lời Câu hỏi 1 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Khi được hỏi còn tiền không, Nam hóm hỉnh đáp: "Trong túi tớ còn âm mười nghìn đồng". Em hiểu câu nói đó của Nam Có nghĩa là gì?
Trả lời Vận dụng 1 trang 59 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời Vận dụng 1 trang 59 Sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Ông M nhận được hai tin nhắn từ một ngân hàng với nội dung như sau: 1. "Tài khoản ...010. Số tiền giao dịch: +160 000. .." 2. "Tài khoản ...010. Số tiền giao dịch: – 4 000 000. ..." Em hãy giải thích ý nghĩa của số âm và số dương trong mỗi tin nhắn trên.
Trả lời Câu hỏi 2 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trên trục số, mỗi điểm sau nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị? a) Điểm 2, b) Điểm -4.
Trả lời Luyện tập 2 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu: a) Di chuyển 5 đơn vị theo chiều dương? b) Di chuyển 5 đơn vị theo chiều âm?
Trả lời Hoạt động 3 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trên trục số các số nguyên âm nằm ở bên trái hay bên phải gốc O? Từ đó em hãy sắp xếp ba số 0, 1 và –1 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Trả lời Hoạt động 4 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Quan sát trên trục số (h.3.6), ta thấy: 3 < 5 nhưng -3 > -5; 4 > 1 nhưng - 4 < -1. Theo em, trong hai số – 12 và -15, số nào lớn hơn?
Trả lời Luyện tập 3 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1.Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 2, -4; 0; 5; -11; -3; 9. 2.Trong tập ...những số nào lớn hơn – 1?
Trả lời Vận dụng 2 trang 60 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nhiệt độ trung bình vào tháng Giêng của ba thành phố lớn của nước Nga được ghi lại trong bảng bên (theo Wikipedia). Hãy sặp xếp ba thành phố trên theo thứ tự giảm dần về nhiệt độ. Theo em, thời tiết ở nơi nào lạnh hơn cả?
Trả lời Tranh luận trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Một con kiến bò trên sợi dây (giống như một trục số). Nếu nó đi được 4 đơn vị theo chiều dương, ta nói kiến bò được 4 đơn vị; nếu nó đi được 4 đơn vị nhưng theo chiều âm, ta nói kiến bò được – 4 đơn vị. a) Em hiểu thế nào nếu nói: "Kiến A bò được 12 đơn vị" và "Kiến B bò được -15 đơn vị”? b) Từ nhận xét rằng 12 > -15, An kết luận: Kiến A bò được quãng đường dài hơn kiến B. Em có đồng ý với An không?
Giải Bài 3.1 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Mỗi nhiệt kế dưới đây chỉ bao nhiêu độ C?
Giải Bài 3.2 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Hãy sử dụng số nguyên âm để diễn tả lại ý nghĩa của các câu sau đây: a) Độ sâu trung bình của vịnh Thái Lan khoảng 45 m và độ sâu lớn nhất là 80 m dưới mực nước biển b) Mùa đông ở Siberia (Nga) dài và khắc nghiệt, với nhiệt độ trung bình tháng 1 là 25°C dưới 0o C c) Năm 2012, núi lửa Havre (Bắc New Zealand) phun ra một tro từ độ sâu 700 m dưới mực nước biển.
Giải Bài 3.3 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Em hiểu ý nghĩa của mỗi câu sau như thế nào (diễn tả bằng một câu không sử dụng số km): a) Khi máy bay ở độ cao 10 000 m, nhiệt độ bên ngoài có thể xuống đến -50°C; b) Cá voi xanh có thể lặn được -2 500 m.
Giải Bài 3.4 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Hãy biểu diễn các số sau đây trên cùng một trục số: 3, -3, -5; 6; -4; 4.
Giải Bài 3.5 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Các điểm A, B, C, D và E trong hình dưới đây biểu diễn những số nào?
Giải Bài 3.6 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần -3; +4; 7; -7; 0; -1; +15; -8; 25.
Giải Bài 3.7 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
So sánh hai số: a) -39 và - 54; b) -3 179 và -3 279.
Giải Bài 3.8 trang 61 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:...
Trả lời Hoạt động 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ gốc O trên trục số, di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A (h 3.10). Điềm A biểu diễn số nào?
Trả lời Hoạt động 2 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời Hoạt động 2 trang 62 sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Di chuyển tiếp sang trái thêm 5 đơn vị đến điểm B (h3.11). B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (-3) + (-5). Điểm B biểu diễn số nào? Từ đó suy ra giá trị của tổng (-3) + (-5).
Trả lời Luyện tập 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Thực hiện các phép cộng sau: (- 12) + (- 48); (-236) + (- 1025).
Trả lời Vận dụng 1 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau (h.3.12): Một chiếc tàu ngầm cần lặn (coi là theo phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến điểm B ở độ cao - 135 m, máy đo bảo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
Trả lời Câu hỏi trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm số đối của 4, -5, 9, -11.
Trả lời Luyện tập 2 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm số đối của mỗi số 5 và -2 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.
Trả lời Hoạt động 3 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ điểm A biểu diễn số -5 trên trục số di chuyển sang phải 3 đơn vị (h.3.15) đến điểm B. Điểm B biểu diễn kết quả phép cộng nào?
Trả lời Hoạt động 4 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Từ điểm A di chuyển sang phải 8 đơn vị (h.3.16) đến điểm C, Điểm C biểu diễn kết quả của phép cộng nào?
Trả lời Luyện tập 3 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Thực hiện phép tính: a) 203 + (-195); b) (-137) + 86.
Trả lời Vận dụng 2 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sử dụng phép cộng hai số nguyên khác dấu để giải bài toán sau: Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước hoạt động ở độ cao -946 m. Ngày hôm sau người ta cho máy nổi lên 55 m so với hôm trước. Hỏi ngày hôm sau máy thăm dò đáy biển hoạt động ở độ cao nào?
Trả lời Tranh luận trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đố bạn: tổng của hai số nguyên khác dấu là số dương hay số âm? Em hãy trả lời giúp Vuông.
Trả lời Hoạt động 5 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính và so sánh giá trị của a + b và b + a với a = -7, b = 11.
Trả lời Hoạt động 6 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính và so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) với a = 2, b = -4, c = -6.
Trả lời Luyện tập 4 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính một cách hợp lí: a) (-2 019) + (-550) + (-451); b) (-2) + 5+ (-6) + 9.
Trả lời Hoạt động 7 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Giải bài toán trên bằng hai cách: Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ. Cách 2. Hiểu lỗ 2 triệu là "lãi” –2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên.
Trả lời Hoạt động 8 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối: 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = ? 3 – 5 = ?
Trả lời Luyện tập 5 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính các hiệu sau: a) 5 - (-3); b) (-7) – 8.
Trả lời Vận dụng 3 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là -48oC. Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là 27°C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C?
Giải Bài 3.9 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính tổng hai số cùng dấu:a) (-7) + (-2); b) (-8) + (-5): c) (-11) + (-7); d) (-6) + (-15).
Giải Bài 3.10 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính tổng hai số khác dấu: a) 6 + (-2); b) 9 + (-3); c) (-10) + 4 d) (-1) + 8.
Giải Bài 3.11 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Biểu diễn - 4 và số đối của nó trên cùng một trục số.
Giải Bài 3.12 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Thực hiện các phép trừ sau: a) 9 - (-2); b) (-7) - 4 c) 27 - 3; d) (-63) - (-15).
Giải Bài 3.13 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ, Ta quy ước chiều từ C đến B là chiều dương ( nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm)
Giải Bài 3.14 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào? (Tất cả đều xuất phát từ gốc O).
Giải Bài 3.15 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính nhẩm: a) (-3) + (-2); b) (-8) - 7; c) (-35) + (-15); d) 12 - (-8).
Giải Bài 3.16 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 152 + (-73) - (-18) - 127; b) 7 + 8+ (-9) + (-10).
Giải Bài 3.17 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức (-156) - x, khi:a) x = -26 b) x = 76; c) x = (-28) - (-143)
Giải Bài 3.18 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Thay mỗi dấu "*" bằng một chữ số thích hợp để có:..
Trả lời Câu hỏi trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó: (-23) – 15 - (-23) + 5 + (-10).
Trả lời Hoạt động 1 trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính và so sánh kết quả của: a) 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15; b) 4 - (12 - 15) và 4 - 12 + 15
Trả lời Hoạt động 2 trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính và so sánh kết quả của 4 - (12 – 15) và 4 - 12 + 15. Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.
Trả lời Luyện tập 1 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau: a) (-385 + 210) + (385 - 217); b) (72 - 1 956) - (-1956 + 28).
Trả lời Luyện tập 2 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính một cách hợp lí: a) 12 +13 + 14 - 15 - 16 - 17; b) (35-17) - (25 - 7 + 22).
Trả lời Thử thách nhỏ trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho bảng 3 x 3 ô vuông như hình 3.17. a) Biết rằng tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 0. Tính tổng các số trong bảng đó. b) Hãy thay các chữ trong bảng bởi số thích hợp sao cho tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 0.
Giải Bài 3.19 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau: a) -321 + (-29) - 142-(-72); b) 214-(-36) + (-305).
Giải Bài 3.20 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 21 - 22 + 23 - 24; b) 125 - (115 - 99).
Giải Bài 3.21 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (56 - 27) - (11 + 28 -16); b) 28 + (19 - 28) - (32 - 57).
Giải Bài 3.22 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 232 - (581 + 132 - 331); b) [12 + (-57)) – [-57- (-12)].
Giải Bài 3.23 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (23 + x) - (56 – x) với x = 7; b) 25 – x - (29 + y - 8) với x = 13, y = 11.
Giải Bài 3.24 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dùng số nguyên âm hoặc số nguyên dương để diễn tả các thông tin sau: a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải mang kính cận 1 dioptre. b) Ông của bạn Quang đã già nên phải dùng kính lão 2 dioptre để đọc sách báo.
Giải Bài 3.25 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu: a) A nằm bên phải gốc O. b) A nằm ở bên trái gốc O.
Giải Bài 3.26 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng: a) {x ∈ Z;|-3 < x ≤ 3} b) {x ∈ Z;|-7 < x ≤ -2}
Giải Bài 3.27 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức: a) (27 + 86) - (29 - 5 + 84); b) 39 - (298 - 89) + 299.
Giải Bài 3.28 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức (-314) - (75 + x) nếu: a) x = 25 b) x = - 313.
Giải Bài 3.29 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265; b) (11 + 12 + 13) – (1 + 2 + 3).
Giải Bài 3.30 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Có ba chiếc hộp đựng những miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số như đã cho trong hình dưới đây. Hãy chuyển một miếng bìa từ hộp này sang hộp khác sao cho tổng các số ghi trên các miếng bìa trong mỗi hộp đều bằng nhau.
Giải Bài 3.31 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Trong một trò chơi, bạn Minh nhận được yêu cầu: “Hãy tính tổng của tất cả các số trong tập hợp {x ∈ N|-25 ≤ x ≤ 25} Minh trả lời ngay: “Bằng 0”. Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không?
Trả lời Hoạt động 1 trang 70 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11) . 3 rồi so sánh kết quả với –(11. 3).
Trả lời Hoạt động 2 trang 70 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5.(-7) và (-6) . 8.
Trả lời Luyện tập 1 trang 70 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Thực hiện các phép nhân sau: a) (-12) . 12; b) 137.(-15) 2. Tính nhẩm: 5 .(-12).
Trả lời Vận dụng 1 trang 70 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Sử dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài toán mở đầu:Để quản lí chi tiêu cá nhân....
Trả lời Hoạt động 3 trang 71 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Quan sát ba dòng đầu và nhận xét về dấu của tích mỗi khi đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại
Trả lời Hoạt động 4 trang 71 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Dựa vào nhận xét ở HĐ3, hãy dự đoán kết quả của (-3).(-7).
Trả lời Luyện tập 2 trang 71 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Thực hiện các phép nhân sau: a) (-12).(-12); b) (-137) (-15).
Trả lời Thử thách nhỏ trang 71 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Thay mỗi dấu "?" bằng số sao cho số trong mỗi ô ở hàng trên bằng tích các số trong hai ô kề với nó ở hàng dưới (h.3.18).
Trả lời Câu hỏi trang 71 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tính a(b + c) và ab + ac khi a = -2, b = 14, c = -4.
Trả lời Luyện tập 3 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. a) Tính giá trị của tích P = 3. (-4) . 5. (-6); b) Tích P sẽ thay đổi thế nào nếu ta đối dấu tất cả các thừa số? 2. Tính 4. (-39) - 4 .(-14).
Giải Bài 3.32 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Nhân hai số khác dấu:a) 24.(-25) b) (-15). 12.
Giải Bài 3.33 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Nhân hai số cùng dấu: a) (-298). (-4); b) (-10). (-135).
Giải Bài 3.34 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Một tích nhiều thừa số sẽ mang dấu dương hay âm nếu trong tích đó có: a) Ba thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương? b) Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương?
Giải Bài 3.35 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 4. (1 930 + 2019) + 4.(-2019); b) (-3).(-17) + 3. (120 - 17)..
Giải Bài 3.36 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Cho biết tích của hai số tự nhiên n và m là 36. Mỗi tích n .(-m) và (-n).(-m) bằng bao nhiêu?
Giải Bài 3.37 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí: a) (-8). 72 +8 (-19) - (-8); b) (-27). 1011 - 27- (-12) + 27.(-1).
Giải Bài 3.38 trang 72 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau
Trả lời Luyện tập 1 trang 73 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Thực hiện phép chia 135 : 9. Từ đó suy ra thương của các phép chia 135 : (-9) và (-135): (-9) 2. Tính: a) (-63): 9; b) (-24): (-8).
Trả lời Luyện tập 2 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
a) Tìm các ước của -9; b) Tìm các bội của 4 lớn hơn -20 và nhỏ hơn 20.
Trả lời Tranh luận trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a chia hết cho b và b chia hết cho a không? Bạn vuông:”Sao mà thế được!” Bạn tròn: “A ha, tớ vừa tìm thấy hai số như vậy đấy!...” Không biết tròn tìm được hai số nguyên nào nhỉ?
Giải Bài 3.39 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính các thương: a) 297 :(-3);b) (-396): (-12);c) (-600): 15.
Giải Bài 3.40 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42, -50; b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Giải Bài 3.41 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
Giải Bài 3.42 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tìm hai ước của 15 có tổng bằng -4.
Giải Bài 3.43 trang 74 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.
Giải Bài 3.44 trang 69 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Cho P = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5) a) Xác định dấu của tích P. b) Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?
Giải Bài 3.45 trang 75 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức: a) (-12). (7 - 72) - 25. (55 - 43); b) (39 - 19) : (- 2) + (34 - 22). 5.
Giải Bài 3.46 trang 75 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức: A = 5ab – 3(a + b) với a = 4, b = - 3.
Giải Bài 3.47 trang 75 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính một cách hợp lí: a) 17.[29 - (-111)] + 29.(-17); b) 19.43 + (-20).43 - (-40).
Giải Bài 3.48 trang 75 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
a) Tìm các ước của 15 và các ước của – 25. b) Tìm các ước chung của 15 và – 25.
Giải Bài 3.49 trang 75 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Sử dụng các phép tính với số nguyên để giải bài toán sau: Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm như sau: - Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng - Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng Tháng vừa qua một công nhân làm được 230 sản phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?
Giải Bài 3.50 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Dùng số âm để diễn tả các thông tin sau: a) Ở nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ có thể xuống đến 60oC dưới 0°C. b) Do dịch bệnh, một công ty trong một tháng đã bị lỗ 2 triệu đồng.
Giải Bài 3.51 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Trong các số a, b, c, d, số nào dương, số nào âm nếu:
Giải Bài 3.52 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng
Giải Bài 3.53 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
a) 15.(-236) + 15.235;b) 237. (-28) + 28. 137; c) 38. (27 - 44) - 27.(38 - 44).
Giải Bài 3.54 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Tính giá trị của biểu thức P = (-35). x - (-15) - 37 trong mỗi trường hợp sau: a) x = 15; b) x = -37.
Giải Bài 3.55 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a - b: a) lớn hơn cả a và b; b) lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b? Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh hoạ bằng số.
Giải Bài 3.56 trang 76 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Cho 15 số có tính chất tích của 5 số bất kì trong chúng đều âm. Hỏi tích của 15 số đó mang dấu gì?
×