SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Chương 5 Hàm số và đồ thị
Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Hệ số góc của đường thẳng là gì?
Lý thuyết Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Hàm số bậc nhất là gì?
Lý thuyết Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Tọa độ của một điểm là gì?
Lý thuyết Khái niệm hàm số SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
Hàm số là gì?
Giải Bài 1 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm
Giải Câu hỏi khởi động trang 23 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Khi nào thì hai đường thẳng
Giải Câu hỏi khởi động trang 16 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Có một cái bể đã chứa sẵn 5 ({m^3}) nước. Người ta bắt đầu mở một vòi nước cho chảy vào bể, mỗi giờ chảy được 2 ({m^3}). Hãy tính:
a) Lượng nước chảy vào bể sau 1 giờ.
b) Lượng nước chảy vào bể sau (x) giờ.
c) Lượng nước (y) có trong bể sau (x) giờ.
Giải Câu hỏi khởi động trang 10 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Bạn Cúc mới học chơi cờ vua. Em hãy tìm giúp bạn:
Giải Câu hỏi khởi động trang 6 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Số liệu về lượng mưa M (mm) trong 7 tháng mùa mưa của thành phố Đà Lạt năm 2020 được biểu diễn theo số n chỉ số trong tháng có biểu đồ dưới đây.
Giải Bài 2 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Độ dài cạnh (MN) của tứ giác trong câu 1 là
Giải mục 1 trang 23, 24 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
a) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng
Giải mục 1 trang 16 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Trong thực tế chúng ta thường gặp các mô hình dẫn đến những hàm số có dạng như:
Giải mục 1 trang 10, 11 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Trên biển có một con tàu ở vị trí A và một hòn đảo ở vị trí B (Hình 1). Hãy mô tả vị trí của con tàu và vị trí của hòn đảo so với vị trí của hai trục (Ox;Oy).
Giải mục 1 trang 6, 7 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
a) Nhiệt độ cơ thể
Giải Bài 3 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 2 ({m^3}) nước, mỗi giờ chảy được 3 ({m^3}) nước. Thể tích y(left( {{m^3}} right)) của nước có trong bể sau (x) giờ bằng
Giải mục 2 trang 24, 25, 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 3.
a) So sánh hệ số góc của hai đường thẳng:
Giải mục 2 trang 17 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Lượng nước (y) (tính theo ({m^3})) có trong một bể nước sau (x) giờ mở vòi cấp nước được cho bởi hàm số (y = 2x + 3). Tính lượng nước có trong bể sau 0 giờ; 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 10 giờ và hoàn thành bảng giá trị sau:
Giải mục 2 trang 11, 12 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Bạn Khoa tìm được tấm bản đồ cổ cho biết kho báu của thuyền trưởng Độc Nhãn trên đảo Hòn Dừa (Hình 5) được dấu tại điểm có tọa độ (left( {6;4} right)). Em hãy kẻ một đường thẳng vuông góc với (Ox) tại điểm 6 và một đường thẳng vuông góc với (Oy) tại điểm 4. Xác định giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ để giúp bạn Khoa tìm kho báu.
Giải mục 2 trang 8, 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Cho biết đại lượng (y) được tính theo đại lượng (x) như sau: (y = 2x + 3)
Giải Bài 4 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số (y = 2 - 4x)?
Giải Bài 1 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hàm số bậc nhất (y = ax - 4)
a) Tìm hệ số góc (a) biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm (Mleft( {1; - 2} right)).
b) Vẽ đồ thị của hàm số.
Giải mục 3 trang 18, 19, 20, 21 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Hùng mua (x) mét dây điện và phải trả số tiền là (y) nghìn đồng. Giá trị tương ứng giữa (x)và (y) được cho bởi bảng sau:
Giải mục 3 trang 12, 13 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Làm thế nào để biểu diễn hàm số y=x trên mặt phẳng tọa độ?
Giải Bài 1 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng (x) và (y) được cho trong bảng sau. Trong mỗi trường hợp, hãy cho biết đại lượng (y) có phải là hàm số của đại lượng (x) không? Giải thích.
Giải Bài 5 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số (y = - 5x + 5)?
Giải Bài 2 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
a) Vẽ đồ thị của hàm số (y = x) và (y = x + 2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Dùng thước đo góc để tìm góc tạo bởi hai đường thẳng (y = x) và (y = x + 2) với trục (Ox).
Giải Bài 1 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm các hàm số bậc nhất trong các hàm số sau đây và xác định các hệ số (a,b) của chúng.
Giải Bài 1 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm
Giải Bài 2 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Cho hàm số
Giải Bài 6 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Đường thẳng song song với đường thẳng (y = 2x) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:
Giải Bài 3 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau:
Giải Bài 2 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Với giá trị nào của (m) thì mỗi hàm số sau đây là hàm số bậc nhất?
Giải Bài 2 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm
Giải Bài 3 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Cho hàm số
Giải Bài 7 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hai đường thẳng (y = dfrac{1}{2}x + 3) và (y = - dfrac{1}{2}x + 3). Hai đường thẳng đã cho
Giải Bài 4 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm hệ số góc (a) để hai đường thẳng (y = ax + 2) và (y = 9x - 9) song song với nhau.
Giải Bài 3 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau đây trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
Giải Bài 3 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm (Aleft( { - 3;3} right);Bleft( {3;3} right);Cleft( {3; - 3} right);Dleft( { - 3; - 3} right)). Nêu nhận xét về các cạnh và góc của tứ giác ABCD.
Giải Bài 4 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Khối lượng m (g) của một thanh sắt có khối lượng riêng là 7,8 kg/dm3 tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức m = 7,8V. Đại lượng m có phải là hàm số của đại lượng V không? Nếu có, tính m(10); m(20); m(40); m(50).
Giải Bài 8 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho các hàm số bậc nhất: (y = dfrac{1}{3}x + 2); (y = - dfrac{1}{3}x + 2);(y = - 3x + 2). Kết luận nào sau đây đúng?
Giải Bài 5 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hai hàm số bậc nhất (y = 2mx - 5) và (y = 2x + 1).
Với giá trị nào của (m) thì đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau?
b) Hai đường thẳng cắt nhau?
Giải Bài 4 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Để đổi nhiệt độ từ (F) (Fahrenheit) sang độ (C) (Celsius), ta dùng công thức (C = dfrac{5}{9}.left( {F - 32} right)).
a) (C) có phải hàm số bậc nhất theo biến số (F) không?
b) Hãy tính (C) khi (F = 32) và tính (F) khi (C = 100).
Giải Bài 4 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ đồ thị hàm số được cho bởi bảng sau:
Giải Bài 5 trang 9 SGK Toán 8 – Chân trời sáng tạo
Thời gian (t)(giờ) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 20 km tỉ lệ nghịch với tốc độ (v) (km/h) của nó theo công thức (t = dfrac{{20}}{v}). Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của (t) với (v) lần lượt nhận các giá trị 10; 20; 40; 80.
Giải Bài 9 trang 28 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Đồ thị hàm số (y = dfrac{{ - x + 10}}{5})
Giải Bài 6 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho đường thẳng (d:y = x + 2023). Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng song song với (d).
Giải Bài 5 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Gọi (C) và (r) lần lượt là chu vi và bán kính của một đường tròn. Hãy chứng tỏ (C) là một hàm số bậc nhất theo biến số (r). Tìm hệ số (a,b) của hàm số này.
Giải Bài 5 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Trong những điểm sau, tìm điểm thuộc đồ thị của hàm số
Giải Bài 10 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hàm số
Giải Bài 7 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho đường thẳng (d:y = - x - 2022). Xác định hai hàm số biết đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt (d).
Giải Bài 6 trang 22 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một người đi bộ trên đường thẳng với tốc độ (vleft( {km/h} right)). Gọi (sleft( {km} right)) là quãng đường đi được trong (tleft( h right)).
Giải Bài 6 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho (y) làm hàm số của biến số (x). Giá trị tương ứng của (x;y) được cho trong bảng sau:
Giải Bài 11 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hàm số
Giải Bài 8 trang 26 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Lam phụ giúp mẹ bánh nước chanh, em nhận thấy số ly nước chanh (y) bán được trong ngày và nhiệt độ trung bình
Giải Bài 7 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Số quyển vở (x) đã mua và số tiền (y) (nghìn đồng) phải trả của ba bạn Hùng, Dũng, Mạnh được biểu diễn lần lượt bởi ba điểm (H,D,M) trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) như Hình 11.
Giải Bài 12 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Vẽ một hệ trục tọa độ (Oxy) và đánh dấu các điểm
Giải Bài 9 trang 27 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một xe khách khởi hành từ bến xe phía Nam bưu điện thành phố Huế để đi vào thành phố Quy Nhơn với tốc độ 50 (km/h).
Giải Bài 8 trang 14 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Mai trông coi một cửa hàng bán kem, em nhận thấy có mối quan hệ giữa số kem (S) bán ra mỗi ngày và nhiệt độ cao nhất (tleft( {^circ C} right)) của ngày hôm đó. Mai đã ghi lại các giá trị tương ứng của (t) và (S) trong bảng sau:
Giải Bài 13 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho biết đồ thị của hàm số (y = ax) đi qua điểm
Giải Bài 10 trang 27 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một cái bể đã chứa sẵn 3 ({m^3}) nước, mỗi giờ chảy được 1 ({m^3}).
Giải Bài 14 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng song song với đồ thị hàm số (y = - 2x + 10).
Giải Bài 15 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Một người đi bộ với tốc độ không đổi 3(km/h). Gọi (sleft( {km} right)) là quãng đường đi được trong (t) (giờ).
a) Lập công thức tính (s) theo (t).
b) Vẽ đồ thị của hàm số (s) theo biến số (t).
Giải Bài 16 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm (m) để các hàm số bậc nhất (y = 2mx - 2) và hàm số (y = 6x + 3) có đồ thị là những đường thẳng song song với nhau.
Giải Bài 17 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm (n) để các hàm số bậc nhất (y = 3nx + 4) và (y = 6x + 4) có đồ thị là những đường thẳng trùng nhau.
Giải Bài 18 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Tìm (k) để các hàm số bậc nhất (y = kx - 1) và (y = 4x + 1) có đồ thị hàm số là những đường thẳng cắt nhau.
Giải Bài 19 trang 29 SGK Toán 8 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hai hàm số (y = x + 3), (y = - x + 3) có đồ thị lần lượt là các đường thẳng ({d_1}) và ({d_2}).