Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII. Đa dạng thế giới sống


Bài 34. Thực vật trang 23, 24, 25 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật trang 26, 27 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 36. Động vật trang 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 38. Đa dạng sinh học trang 35, 36, 37 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 39. Thực vật ngoài thiên nhiên trang 37, 38 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật trang 7, 8, 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 26. Khóa lưỡng phân trang 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 27. Vi khuẩn trang 10, 11, 12 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn trang 12, 13, 14 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 29. Virus trang 14, 15, 16 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 30. Nguyên sinh vật trang 17 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật trang 18, 19 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm trang 21, 22 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 32. Nấm trang 19, 20, 21 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Bài 34. Thực vật trang 23, 24, 25 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Chọn phương án phù hợp với số lượng loài giảm dần của mỗi ngành thực vật có trong Bảng số lượng các loài thực vật có ở Việt Nam (SGK KHTN 6). A. Hạt trần, hạt kín, dương xỉ, rêu. B. Dương xỉ, rêu, hạt trần, hạt kín.

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 23 - 34.1

Chọn phương án phù hợp với số lượng loài giảm dần của mỗi ngành thực vật có trong Bảng số lượng các loài thực vật có ở Việt Nam (SGK KHTN 6).

A. Hạt trần, hạt kín, dương xỉ, rêu.               B. Dương xỉ, rêu, hạt trần, hạt kín.

C. Hạt kín, dương xỉ, rêu, hạt trần.               D. Rêu, hạt trần, hạt kín, dương xỉ.


CH tr 23 - 34.2

Tìm một số đại diện các loài thực vật để hoàn toàn bảng sau:


CH tr 23 - 34.3

Để tránh rêu mọc ở chân tường, sân, bậc thềm gây trơn trượt và mất thẩm mĩ, chúng ta nên làm gì?



CH tr 23 - 34.4

Rêu sống ở trên cạn, nhưng chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt, râm mát vì

A. thân và lá đã có mạch dẫn.

B. chưa có rễ chính thức, chỉ có rễ giả.

C. đã có rễ, thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản.

D. đã có thân, lá nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.



CH tr 23 - 34.5

Đặc điểm để nhận biết cây dương xỉ là

A. lá non cuộn tròn ở đầu lá.                     B. lá già xẻ thùy.

C. có túi bào tử.                                       D. có nguyên tản.



CH tr 23 - 34.6

Cây thông thuộc ngành Hạt trần. Chúng sinh sản bằng

A. bào tử.                                     B. nguyên tản.

C. hạt nằm trong quả.                   D. hạt nằm trên các lá noãn hở.



CH tr 24 - 34.7

Liệt kê một số loài thực vật hạt kín mà em biết.


CH tr 24 - 34.8

Lựa chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A rồi điền câu trả lời vào cột C.



CH tr 24 - 34.9

Nêu ý nghĩa của việc trồng cây trong nhà. Kể tên một số cây trồng trong nhà mà em biết.



CH tr 24 - 34.10

 Quan sát Hình 34.9 SGK KHTN 6, lựa chọn nội dung phù hợp và viết vào chỗ (...).

-  Lượng chảy của dòng nước mua ở nơi có rừng (Hình 34.9a) …… so với ở nơi đồi trọc (Hình 34.9b).

Nguyên nhân của sự khác nhau đó là: ……………………………………

-  Lượng chảy của dòng nước mưa ảnh hưởng đến độ màu mỡ và khả năng giữ nước của đất thể hiện ở: …………………………………………………………….



CH tr 25 - 34.11

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng tăng là: …………………

Em hãy đề xuất các biện pháp hạn chế tình trạng trên:

1. ……………………………………………

2. ……………………………………………

3. ……………………………………………

4. ……………………………………………



CH tr 25 - 34.12

Hãy thay thế các từ “động vật”, “thực vật” bằng tên các con vật hoặc tên cây cụ thể.



CH tr 25 - 34.13

Điền dấu v vào vị trí thích hợp ở bảng sau đây và viết thêm các cây ở địa phương em có.



Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về bộ phận chịu lực và vai trò trong kỹ thuật cơ khí. Loại bộ phận chịu lực phổ biến. Yếu tố ảnh hưởng và phương pháp tính toán và thiết kế bộ phận chịu lực.

Lịch sử và phát triển của hàng hải - Tổng quan về lịch sử phát triển của ngành hàng hải, bao gồm các sự kiện và công nghệ quan trọng.

Khái niệm về cột buồm - Định nghĩa và vai trò trong thuyền buồm. Cấu trúc và chức năng của cột buồm. Tính chất vật lý và hóa học của cột buồm. Các loại cột buồm: dọc, xoay và ngang. Sử dụng cột buồm trong thuyền buồm: bố trí, điều chỉnh và tối ưu hóa.

Khái niệm về thiết bị nông nghiệp

Khái niệm về bừa

Khái niệm về máy gặt

Khái niệm về cubic facecentered (FCC): Định nghĩa và cấu trúc của nó. Bài học 1: Giới thiệu về cubic facecentered (FCC): FCC là một cấu trúc tinh thể quan trọng, phổ biến trong khoa học vật liệu. Nó được xếp theo lưới lập phương và các nguyên tử được sắp xếp trên các mặt của lưới. FCC có mật độ nguyên tử cao nhất trong ba cấu trúc tinh thể cơ bản và dễ dàng di chuyển trong vật liệu. Bài học 2: Định nghĩa của cubic facecentered (FCC): FCC là cấu trúc tinh thể hình hộp, nguyên tử được đặt trên các mặt của hình hộp. Cấu trúc này có mạng lưới hình hộp với các cạnh bằng nhau. Nguyên tử ở giữa các mặt được gọi là nguyên tử facecentered. FCC được sử dụng rộng rãi trong công nghệ vật liệu, điện tử và kim loại. Bài học 3: Cấu trúc của cubic facecentered (FCC): FCC có cấu trúc chặt chẽ, với nguyên tử được sắp xếp thành lưới lặp lại. Bài học này phân tích vị trí và sắp xếp của các nguyên tử trong FCC, cũng như liên kết giữa chúng. Kiến thức về cấu trúc này có thể áp dụng trong nghiên cứu và thiết kế vật liệu mới. Cấu trúc của cubic facecentered (FCC): Mô tả cấu trúc của cubic facecentered (FCC), bao gồm vị trí nguyên tử và liên kết giữa chúng. Cấu trúc cubic facecentered (FCC) là một cấu trúc tinh thể phổ biến trong hợp kim và vật liệu. Cấu trúc này bao gồm việc sắp xếp các nguyên tử theo mạng lưới hình lập phương, với các nguyên tử nằm ở các góc và tâm các mặt của hình lập phương. Cấu trúc cubic facecentered có tính cơ học và điện tử đặc biệt, như độ cứng và độ bền cao, khả năng d

Giới thiệu về lưới lục lạc hình thoi

Khái niệm về cấu trúc tinh thể body-centered cubic (BCC) và so sánh với các cấu trúc tinh thể khác. Cấu trúc BCC được sử dụng trong sản xuất vật liệu như thép và hợp kim thép. Cấu trúc BCC có mật độ nguyên tử thấp hơn và tính chất cơ học tốt để chịu áp lực và nhiệt độ cao. Cấu trúc BCC có số lượng nguyên tử là 2 và góc nghiêng giữa các trục tọa độ là 90 độ. Cấu trúc BCC có tính chất vật lý và hóa học độ cứng, độ bền và khả năng chịu lực cao. Cấu trúc BCC có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và công nghiệp, đem lại độ cứng, độ bền và khả năng chịu lực cao cho các sản phẩm.

Khái niệm về lưới lục lạc hình khối

Xem thêm...
×