Chương VII. Đa dạng thế giới sống
Bài 36. Động vật trang 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6
Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 38. Đa dạng sinh học trang 35, 36, 37 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 39. Thực vật ngoài thiên nhiên trang 37, 38 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật trang 7, 8, 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 26. Khóa lưỡng phân trang 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 27. Vi khuẩn trang 10, 11, 12 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn trang 12, 13, 14 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 29. Virus trang 14, 15, 16 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 30. Nguyên sinh vật trang 17 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật trang 18, 19 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật trang 26, 27 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 34. Thực vật trang 23, 24, 25 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm trang 21, 22 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 32. Nấm trang 19, 20, 21 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6Bài 36. Động vật trang 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6
Hoàn thành bảng sau về môi trường sống của động vật.
CH tr 27 - 36.1
Hoàn thành bảng sau về môi trường sống của động vật.
CH tr 27 - 36.2
Hoàn thành tiếp các câu sau:
- Động vật không xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng ………………..
- Động vật có xương sống gồm các loài động vật mà cơ thể chúng ……………………
CH tr 28 - 36.3
Hãy xác định những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) rồi điền vào ô trống.
CH tr 28 - 36.4
Môi trường sống của hầu hết các loài giun dẹp là
A. các vùng nước ven biển. B. các vùng ao, hồ nước ngọt.
C. các vùng đầm lầy. D. trong cơ thể động vật.
CH tr 28 - 36.5
Cơ thể giun đũa có hình gì?
A. Hình dải. B. Hình ống (trụ). C. Hình bản dẹt. D. Hình lá.
CH tr 28 - 36.6
Nối theo mẫu.
CH tr 28 - 36.7
Với mỗi ngành thuộc nhóm động vật không xương sống, viết một từ khóa là dấu hiệu để biết chúng thuộc ngành nào.
CH tr 29 - 36.8
Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng dưới đây.
CH tr 29 - 36.9
Hãy xác định những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) rồi điền vào ô trống.
CH tr 30 - 36.10
Nối theo mẫu.
CH tr 30 - 36.11
Hoàn thành tiếp các câu sau đây.
- Lớp Cá sụn là lớp cá có bộ xương bằng …………, thường sống ở ………………
- Lớp Cá xương là lớp cá có bộ xương bằng …………, thường sống ở ……………
CH tr 30 - 36.12
Hoàn thành tiếp các câu sau đây.
Ếch đồng thường sống ở nơi ẩm ướt, nếu nuôi nơi khô ráo, thiếu ẩm thì........................
Vì ………………………………
CH tr 30 - 36.13
Cá heo và cá voi đều sống ở nước nhưng chúng không thuộc lớp Cá mà thuộc lớp Động vật có vú. Vì sao?
CH tr 13 - 36.14
Quan sát các hình sau và hoàn thành bảng dưới đây.
CH tr 31 - 36.15
Động vật có vai trò gì đối với tự nhiên?
CH tr 31 - 36.16
Động vật có vai trò gì trong cuộc sống hằng ngày của em?
CH tr 31 - 36.17
Kể tên các sản phẩm có nguồn gốc từ động vật mà em đã từng sử dụng.
CH tr 31 - 36.18
Hoàn thành bảng sau:
CH tr 32 - 36.19
Quan sát các hình dưới đây và hoàn thành nội dung sau:
Động vật gây nhiều tác hại đối với thực vật, đó là …………………………
CH tr 32 - 36.20
Hoàn thành bảng sau:
CH tr 33 - 36.21
Quan sát hình và hoàn thành các nội dung sau:
a) Khi ăn thức ăn chưa được nấu kĩ, trứng giun hoặc ấu trùng còn sống đi vào cơ thể người.
Một số loại giun kí sinh trong cơ thể người là …………………………………
b) Một số biện pháp phòng tránh giun, sán là …………………………………
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365