Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Ong Cam
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Chương VII. Đa dạng thế giới sống


Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn trang 12, 13, 14 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Bài 29. Virus trang 14, 15, 16 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 30. Nguyên sinh vật trang 17 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật trang 18, 19 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 27. Vi khuẩn trang 10, 11, 12 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 26. Khóa lưỡng phân trang 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật trang 7, 8, 9 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 39. Thực vật ngoài thiên nhiên trang 37, 38 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 38. Đa dạng sinh học trang 35, 36, 37 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 37. Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên trang 33, 34 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 36. Động vật trang 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 35. Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật trang 26, 27 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 34. Thực vật trang 23, 24, 25 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 33. Thực hành: Quan sát các loại nấm trang 21, 22 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6 Bài 32. Nấm trang 19, 20, 21 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn trang 12, 13, 14 Vở thực thành khoa học tự nhiên 6

Để tiến hành chuẩn bị lam kính chứa mẫu vật và quan sát tế bào vi khuẩn trong sữa chua, cần chuẩn bị những thiết bị, dụng cụ nào dưới đây? A. Kính hiển vi, bộ lam kính và lamen, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh, thìa. B. Kính lúp, bộ lam kính và lamen, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh, thìa.

Cuộn nhanh đến câu

CH tr 12 - 28.1

Để tiến hành chuẩn bị lam kính chứa mẫu vật và quan sát tế bào vi khuẩn trong sữa chua, cần chuẩn bị những thiết bị, dụng cụ nào dưới đây?

A. Kính hiển vi, bộ lam kính và lamen, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh, thìa.

B. Kính lúp, bộ lam kính và lamen, nước cất, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh, thìa.

C. Kính hiển vi, nhiệt kế, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh, thìa, nước cất.

D. Kính hiển vi, bộ lam kính và lamen, ống nhỏ giọt, giấy thấm, thùng xốp có nắp, thìa.



CH tr 12 - 28.2

Nguyên liệu nào sau đây không nên dùng trong việc làm sữa chua?

A. Sữa đặc có đường.                      B. Nước lọc.

C. Sữa chua nha đam.                     D. Sữa tươi tiệt trùng.



CH tr 12 - 28.3

Hãy sắp xếp các hình sao theo đúng các bước chuẩn bị lam kính chứa mẫu vật quan sát tế bào vi khuẩn trong sữa chua và cho biết nội dung của các bước đó.



CH tr 13 - 28.4

Khi sử dụng nguyên liệu là sữa tươi để làm sữa chua, cần đun sữa đến nhiệt độ khoảng

A. 50oC                      B. 70oC                     C. 80oC                    D. 100oC



CH tr 13 - 28.5

Thời gian cần thiết để ủ ấm hỗn hợp sữa chua là khoảng

A. 2 - 4 giờ                 B. 4 - 6 giờ                  C. 8 - 10 giờ                   D. 10 - 12 giờ



CH tr 13 - 28.6

Vẽ vào ô dưới đây hình ảnh sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các vật kính 10x và 40x.

 


CH tr 13 - 28.7

Nhận xét về hình dạng và cách sắp xếp của các vi khuẩn quan sát được.


CH tr 13 - 28.8

Vì sao trong khi làm sữa chua không dùng nước sôi để pha hộp sữa chua dùng làm giống?



CH tr 14 - 28.9

Sau thời gian ủ ấm hỗn hợp làm sữa chua, nếu để sản phẩm ở ngoài (không cho vào tủ lạnh) thì điều gì sẽ xảy ra?


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Định nghĩa về dòng chảy chất lỏng và các yếu tố ảnh hưởng. Các loại dòng chảy chất lỏng và đặc điểm của chúng. Tổng quan về tốc độ, áp suất, mật độ và độ nhớt của dòng chảy chất lỏng. Ứng dụng của dòng chảy chất lỏng trong sản xuất, vận chuyển và xử lý chất thải.

Khái niệm và vai trò của đồng hồ huyết áp trong đo lường huyết áp. Nguyên lý hoạt động của đồng hồ huyết áp, cách sử dụng và các loại đồng hồ huyết áp. Ý nghĩa của việc đo huyết áp và tác động của huyết áp cao và thấp đến sức khỏe con người.

Giới thiệu chung về vận dụng kiến thức vào thực tiễn

Khái niệm về độ sâu

Khái niệm áp suất tĩnh và cách đo đạt áp suất trong hệ thống vật chất.

Khái niệm áp suất động: định nghĩa, vai trò và công thức tính áp suất động. Yếu tố ảnh hưởng đến áp suất động và đơn vị đo áp suất động. Ứng dụng của áp suất động trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về áp suất tĩnh và áp suất động, tính toán và ứng dụng trong thực tế. Sự khác nhau giữa áp suất tĩnh và áp suất động. Ví dụ minh họa và bài tập để áp dụng kiến thức đã học.

Khái niệm về dòng chảy

Khái niệm về sóng, định nghĩa và các đặc điểm của sóng. Sự truyền đi của năng lượng hoặc thông tin qua không gian hoặc môi trường. Ứng dụng trong điện tử, vật lý, y học và viễn thông.

Khái niệm về áp suất

Xem thêm...
×