Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Bồ Câu Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

     A. 10 cm                            B. 6 cm                              C. 4 cm                              D. 2 cm

Câu 2: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Lấy điểm O không thuộc đường thẳng AB. Nối điểm O với các điểm A, B, C. Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?

     A. 6                                    B. 8                                    C. 9                                    D. 10

Câu 3: Viết hỗn số 325 dưới dạng phân số ta được:

     A. 115          B. 65               C. 135          D. 175

Câu 4: Cho 3x=y12=14 thì giá trị của xy là:

     A. x=4;y=9                  B. x=4;y=9            C. x=12;y=3                D. x=12;y=3

Phần II. Tự luận (8 điểm):

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)

 a)1013+517313+12171120                          b)34+561112

c)(1349+219)349                                         

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:

a)x13=51476                                               b)34+14x=0,2                                 c)112.x2=113

Bài 3 (1,5 điểm) Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa tại thành phố Hà Nội trong một số năm:

 

a) Biểu đồ biểu thị thông tin gì và ở những năm nào?

b) Đơn vị đo tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong biểu đồ là gì?

c) Lập bảng thống kê biểu thị dữ liệu trong biểu đồ.

Bài 4: (2,5 điểm) Cho điểm M trên tia OM sao cho OM = 5cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia OM và cách O một khoảng bằng 7cm.

a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.

b) Gọi K là trung điểm của đoạn thảng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

Bài 5: (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A=112.113.114..112023


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

1. D

2. A

3. D

4. C

Câu 1

Phương pháp:

Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: Khi M nằm giữa A và B thì AM+MB=AB

Cách giải:

 Vì K nằm giữa A và B nên ta có: AK+KB=AB

Hay 4+KB=6

Suy ra: KB=64=2(cm)

Chọn D.

Câu 2

Phương pháp:

Liệt kê tất cả các đoạn thẳng.

Cách giải:

 

Có 6 đoạn thẳng là: OA, OB, OC, AB, AC, BC.

Chọn A.

Câu 3

Phương pháp:

Giữ nguyên mẫu số.

Tử số mới = Phần nguyên × Mẫu số + Tử số.

Cách giải:

 325=3.5+25=175

Chọn D.

Câu 4

Phương pháp:

Quy đồng mẫu số để tìm y, quy đồng tử số để tìm x.

Cách giải:

Ta có: 3x=y12=312

Vậy: x=12;y=3

Chọn C.

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp

Tính giá trị biểu thức theo các quy tắc:

+) Biểu thức có dấu ngoặc thì ưu tiên tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

+) Biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước, phép tính cộng, trừ sau.

Cách giải:

a)1013+517313+12171120=1013+517+313+12171120=(1013+313)+(517+1217)1120=1313+17171120=(1)+11120=01120=1120

b)34+561112=34+56+1112=912+1012+1112=9+(10)+1112=1012=56

c)(1349+219)349=(13+49+2+19)(3+49)=13+49+2+19349=(13+23)+(4949)+19=12+0+19=1219

Bài 2:

Phương pháp: Áp dụng quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.

Cách giải:

a)x13=51476x13=512x=512+13x=112

Vậy x=112

b)34+14x=0,234+14x=1514x=153414x=1120x=1120:14x=115

Vậy x=115

c)112.x2=113112.x2=43x2=43:112x2=16[x=4x=4

Vậy x{4;4}

Bài 3

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột.

Cách giải:

a) Biểu đồ biểu thị tổng lượng mưa của thành phố Hà Nội trong các năm từ 2015 đến 2019.

b) Đơn vị đo của tổng lượng mưa là milimét.

c) Bảng thống kê:

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Tổng lượng mưa (mm)

1520

1631

1858

1685

1311

Bài 4

Phương pháp

Vẽ hình, sau đó dựa vào tính chất của điểm nằm giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng.

Cách giải:

a)

 

 Ta có tia OM và tia ON đối nhau (Vì N thuộc tia đối của tia OM)

Suy ra: Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

Suy ra: OM+ON=MN

Thay OM=5cm;ON=7cm, ta có

MN=5+7=12(cm). Vậy MN=12cm.

b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MK.

Ta có K là trung điểm của đoạn thẳng MN

Suy ra: MK=NK=MN2=122=6(cm)

Bài 5

Phương pháp

Viết các thừa số thành phân số, rút gọn các thừa số giống nhau ở tử và mẫu.

Cách giải:

A=112.113.114..112023

   =32.43.54..20242023

   =20242=1012.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Định luật bảo toàn năng lượng và các phương pháp chuyển đổi năng lượng

Giới thiệu về tốc độ phản ứng và yếu tố ảnh hưởng đến nó

Tế bào và cấu trúc tế bào, quá trình trao đổi chất, quá trình điều hòa nội bào, quá trình phân chia tế bào, và quá trình truyền gen và tổ hợp gen trong di truyền và sinh sản".

Khái niệm cấu trúc phân tử và vai trò của nó trong hóa học - Nguyên tử và liên kết hóa học - Cấu trúc phân tử của hợp chất - Phân tử đa nguyên - Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học.

Sự kết hợp hóa học và tầm quan trọng của nó trong đời sống | Các loại phản ứng hóa học và ứng dụng của chúng | Bài tập áp dụng kiến thức đã học | Tổng kết và khuyến khích áp dụng kiến thức vào thực tế.

Khái niệm về truyền nhiệt và các đại lượng liên quan trong cuộc sống

Phân tách phân tử: khái niệm, các phương pháp và ứng dụng trong các quá trình hóa học

Sự phản ứng oxi hóa-khử và các ứng dụng của nó

Định luật Ohm và vai trò của nó trong điện học - Công thức tính toán định luật Ohm là I = V/R, mô tả mối liên hệ giữa điện áp, dòng điện và điện trở trong một mạch điện. Định luật này được đặt theo tên của Georg Simon Ohm, một nhà vật lý người Đức, và đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của điện học. Nó giúp hiểu rõ hơn về các vật dẫn và cách chúng tương tác với dòng điện, và có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong thiết kế và xây dựng các thiết bị điện tử, hệ thống điện và các mạch điện khác.

Khái niệm về điện động học và ứng dụng trong thực tế

Xem thêm...
×