Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Cánh diều - Đề số 8

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (NB): Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số?

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số?

  • A
    17.
  • B
    53.
  • C
    71,5.
  • D
    03.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về phân số.

Lời giải chi tiết :

17;53;03 là phân số vì có tử số, mẫu số là số nguyên và mẫu số khác 0.

71,5 không phải phân số vì 1,5Z.

Đáp án C.

Câu 2 :

Phân số nghịch đảo của phân số 73

  • A
    37.
  • B
    37.
  • C
    73.
  • D
    73.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nghịch đảo của phân số abba (ab.ba=1).

Lời giải chi tiết :

Phân số nghịch đảo của phân số 73 37.

Đáp án A.

Câu 3 :

Hai phân số ab=cd khi

  • A
    a.c=b.d.
  • B
    a.d=b.c.
  • C
    a+d=b+c.
  • D
    ad=bc.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Hai phân số ab=cd nếu ad=bc.

Lời giải chi tiết :

Hai phân số ab=cd khi a.d=b.c.

Đáp án B.

Câu 4 :

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

  • A
    511<1411.
  • B
    53<0.
  • C
    213<215.
  • D
    521>821.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào cách so sánh hai phân số.

Lời giải chi tiết :

5>14 nên 511>1411 nên A sai.

53<0 nên B đúng.

13<15 nên 213>215 nên C sai.

5<8 nên 521<821 nên D sai.

Đáp án B.

Câu 5 :

Kết quả của phép tính 1215+75 bằng

  • A
    1920.
  • B
    35.
  • C
    3315.
  • D
    35.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.

Lời giải chi tiết :

1215+75=1215+2115=915=35.

Đáp án B.

Câu 6 :

An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được dãy dữ liệu như sau: 1971; 2021; 1999; 2050.

Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:

  • A
    2050.
  • B
    1999.
  • C
    2021.
  • D
    1971.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào các năm sinh được liệt kê để xác định năm chưa hợp lí.

Lời giải chi tiết :

Năm 2050 chưa xảy ra nên An liệt kê năm sinh của một thành viên là năm 2050 không hợp lý.

Đáp án A.

Câu 7 :

Khi tung đồng xu 1 lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:

  • A
    {S}.
  • B
    {S;N}.
  • C
    {N}.
  • D
    S; N.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Khi tung đồng xu một lần có hai kết quả có thể xảy ra với mặt xuất hiện của đồng xu, đó là: mặt S; mặt N.

Lời giải chi tiết :

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là: {S;N}.

Đáp án B.

Câu 8 :

Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ 1 hộp 30 thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Tính xác suất để thẻ được lấy ghi số 6.

  • A
    130.
  • B
    15.
  • C
    6.
  • D
    16.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính xác suất.

Lời giải chi tiết :

Xác suất để thẻ được lấy ghi số 6 là 130.

Đáp án A.

Câu 9 :

Quan sát hình và cho biết đâu là khẳng định đúng?

  • A
    Điểm A thuộc đường thẳng d.
  • B
    Điểm C thuộc đường thẳng d.
  • C
    Đường thẳng AB đi qua điểm C.
  • D
    Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để trả lời

Lời giải chi tiết :

Quan sát hình vẽ ta thấy A, B thuộc đường thẳng d và C không thuộc đường thẳng d nên A đúng.

Do đó A, B, C không thẳng hàng và AB không đi qua điểm C.

Đáp án A.

Câu 10 :

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?

  • A
     Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng.
  • B
     Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
  • C
    Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng. 
  • D
     Cả ba đáp án trên đều sai.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về ba điểm thẳng hàng.

Lời giải chi tiết :

Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng nên C đúng.

Đáp án C.

Câu 11 :

Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A
    Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm KL.
  • B
    Chỉ có điểm L nằm giữa hai điểm K,N.
  • C
    Hai điểm LN nằm cùng phía so với điểm K.
  • D
    Trong hình, không có hiện tượng điểm nằm giữa hai điểm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm.

Lời giải chi tiết :

J nằm giữa K và L nhưng không nằm chính giữa nên A sai.

Ngoài điểm L còn có điểm J nằm giữa hai điểm K và N nên B sai.

Quan sát hình vẽ ta thấy hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K nên C đúng.

Khẳng định D sai.

Đáp án C.

Câu 12 :

Cho đoạn AB=6cm. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MB=5cm

Khi đó độ dài đoạn MA bằng

  • A
    1cm.
  • B
    11cm.
  • C
    2cm.
  • D
    3cm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm thuộc đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết :

Vì M thuộc đoạn AB nên AB = AM + MB

Suy ra AM = AB – MB = 6 – 5 = 1(cm)

Đáp án A.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể).

a) 47+37

b)35+49

c) 35+25.158

d) 72.813+813.52+813   

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) 47+37=77=1

b)35+49 =2745+2045=745

c) 35+25.158=35+34=1220+1520=2720

d) 72.813+813.52+813=813.(72+52+1)=813.2=1613

Câu 2 :

Tìm x, biết:

a) x+1112=2324

b) 11838x=18

c) (x12)2=14

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) x+1112=2324

x=23241112x=23242224x=124

Vậy x=124

b) 11838x=18

11838x=1838x=1181838x=54x=54:38x=103

Vậy x=103

c) (x12)2=14

[x12=12x12=12[x=12+12x=12+12[x=1x=0

Vậy x=1;x=0.

Câu 3 :

1. Cho biểu đồ cột kép thống kê về học lực của học sinh lớp 6A và 6B của một trường THCS. Dựa vào biểu đồ em hãy:

a) Vẽ bảng số liệu vào giấy và điền các dữ liệu còn thiếu vào bảng số liệu sau:

b) Hãy cho biết lớp 6B có bao nhiêu học sinh? So sánh số học sinh có học lực tốt của hai lớp?

2. Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

Phương pháp giải :

1. Quan sát biểu đồ để trả lời câu hỏi.

2. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N khi tung đồng xu nhiều lần bằng tỉ số giữa số lần mặt N xuất hiện với tổng số lần tung đồng xu.

Lời giải chi tiết :

1.

a) Ta có biểu đồ:

b) Số học sinh lớp 6B là 9+18+10+4=41

Số học sinh đạt loại Tốt của lớp 6A nhiều hơn số học sinh đạt loại Tốt của lớp 6B là 12 – 9 = 3 học sinh.

2. Nếu tung đồng xu 22 lần liên tiếp, có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng 1322.

Câu 4 :

Cho điểm A thuộc tia Ox sao cho OA=5cm. Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB=3cm

a) Trong ba điểm A,O,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Lấy điểm C trên tia Ox sao cho A nằm giữa hai điểm OCAC=1cm. Điểm B có là trung điểm của OC không? Vì sao?

Phương pháp giải :

Vẽ hình theo yêu cầu.

a) Quan sát hình vẽ để xác định điểm nào nằm giữa. Từ đó tính độ dài đoạn thẳng AB theo OA và OB.

b) So sánh OB và BC để xác định.

Lời giải chi tiết :

a) Điểm B nằm giữa hai điểm AO

Suy ra OB+AB=OA.

Thay OA=5cm; OB=3cm, ta có: 3+AB=5 suy ra AB=53 suy ra AB=2(cm)

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm BC nên AB+CA=BC.

Thay CA=1cm; AB=2cm,  ta có:  2+1=BC suy raBC=3(cm)

Vì điểm B nằm giữa hai điểm COBC=OB=3(cm)

Vậy Blà trung điểm của OC.

Câu 5 :

Tìm các giá trị của n để phân số M=n5n2 (nZ; n2) tối giản.

Phương pháp giải :

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN của n5n2 là 1.

Lời giải chi tiết :

Gọi d là ƯCLN của n5n2.

Khi đó (n5)d(n2)d.

Suy ra[n5(n2)]d suy ra 3d.

Mà d = 1 hoặc d = -1  nên M là phân số tối giản thì n5n2 không chia hết cho 3.

Do đó n3k+5n3k+2

Hay n3k+2(kZ).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường: Ô nhiễm, tác động và giải pháp | Những hành động mỗi cá nhân có thể thực hiện

Giới thiệu về nguồn khai thác dầu khí - Tổng quan, phương pháp khai thác, thành phần và tính chất, quy trình sản xuất và tác động đến môi trường và xã hội.

Định nghĩa và vai trò của đất đai trong đời sống con người - Các loại đất đai thông dụng và đặc điểm của từng loại - Sự phân bố đất đai trên thế giới và ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa và xã hội - Các vấn đề liên quan đến đất đai hiện nay và giải pháp đối phó.

Tầm quan trọng của hiệu ứng nhà kính và các biện pháp giảm thiểu tác động của nó đến môi trường và con người

Giới thiệu về ô nhiễm không khí và tác động đến sức khỏe, môi trường và kinh tế

Tìm hiểu về khái niệm nghiên cứu và phương pháp, bước tiến hành và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nghiên cứu để viết báo cáo nghiên cứu.

Tài nguyên và vai trò của chúng trong đời sống con người - Bảo vệ tài nguyên để duy trì cân bằng đời sống và môi trường sống.

Giới thiệu về môi trường và các tác động tiêu cực đến nó: Ô nhiễm, suy thoái đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu. Các biện pháp bảo vệ môi trường như sử dụng năng lượng sạch, phân loại rác thải và trồng cây cùng vai trò của mỗi cá nhân trong việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.

Cấu trúc trong lập trình và cách sử dụng các cấu trúc điều kiện, lặp, dữ liệu và hàm để tối ưu hóa chương trình

Giới thiệu về hành vi - Tầm quan trọng và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi, phân loại và định nghĩa hành vi đúng và sai, cách thức thay đổi hành vi và những lợi ích của việc thay đổi.

Xem thêm...
×