Bài 2. Các quy tắc tính đạo hàm Toán 11 Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 45, 46 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải mục 6 trang 46, 47 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 7 trang 47, 48 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 1 trang 48 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 2 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 3 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 4 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 5 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 6 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Bài 7 trang 49 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 4 trang 44 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 3 trang 44 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 43 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 42, 43 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Chân trời sáng tạoGiải mục 5 trang 45, 46 SGK Toán 11 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho f(x) và g(x) là hai hàm số có đạo hàm tại x0. Xét hàm số h(x)=f(x)+g(x).
Hoạt động 5
Cho f(x) và g(x) là hai hàm số có đạo hàm tại x0. Xét hàm số h(x)=f(x)+g(x).
Ta có h(x)−h(x0)x−x0=f(x)−f(x0)x−x0+g(x)−g(x0)x−x0
nên h′(x0)=limx→x0h(x)−h(x0)x−x0=limx→x0f(x)−f(x0)x−x0+limx→x0g(x)−g(x0)x−x0=...+...
Chọn biểu thức thích hợp thay cho chỗ chấm để tìm h′(x0).
Thực hành 6
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y=xlog2x;
b) y=x3ex.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365