Bài 6. Vectơ trong không gian - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải bài tập 2.3 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải bài tập 2.2 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.1 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.4 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.5 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.6 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.7 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.8 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.9 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.10 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.11 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.12 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 4 trang 54, 55, 56 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 3 trang 52, 53, 54 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 49, 50, 51 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Vecto trong không gian Toán 12 Kết nối tri thứcGiải bài tập 2.3 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Đề bài
Một chiếc bàn cân đối hình chữ nhật được đặt trên mặt sàn nằm ngang, mặt bàn song song với mặt sàn và bốn chân bàn vuông góc với mặt sàn như Hình 2.29. Trọng lực tác dụng lên bàn (biểu thị bởi vectơ →a) phân tán đều qua bốn chân bàn và gây nên các phản lực từ mặt sàn lên các chân bàn (biểu thị bởi các vectơ →b,→c,→d,→e).
a) Hãy chỉ ra mối quan hệ về phương và hướng của các vectơ →a,→b,→c,→d và →e.
b) Giải thích vì sao các vectơ →b,→c,→d,→e đôi một bằng nhau.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365