Bài 6. Vectơ trong không gian - Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 4 trang 54, 55, 56 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Giải bài tập 2.12 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.11 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.10 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.9 trang 59 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.8 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.7 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.6 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.5 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.4 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.3 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.2 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải bài tập 2.1 trang 58 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 3 trang 52, 53, 54 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 49, 50, 51 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Giải mục 1 trang 46,47,48 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức Lý thuyết Vecto trong không gian Toán 12 Kết nối tri thứcGiải mục 4 trang 54, 55, 56 SGK Toán 12 tập 1 - Kết nối tri thức
Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian
HĐ7
Trả lời câu hỏi Hoạt động 7 trang 54 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong không gian, cho hai vectơ →a và →b khác →0. Lấy điểm O và vẽ các vectơ→OA=→a,→OB=→b. Lấy điểm O’ khác O và vẽ các vectơ →O′A′=→a,→O′B′=→b (H.2.21).
a) Hãy giải thích vì sao →AB=→A′B′.
b) Áp dụng định lí côsin cho hai tam giác OAB và O’A’B’ để giải thích vì sao ^AOB=^A′O′B′
CH
Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 55 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Xác định góc giữa hai vectơ cùng hướng (và khác →0), góc giữa hai vectơ ngược hướng trong không gian
LT9
Trả lời câu hỏi Luyện tập 9 trang 56 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ (H.2.25). Tính các góc (→AA′,→BC) và (→AB,→A′C′).
HD8
Trả lời câu hỏi Hoạt động 8 trang 56 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Hãy nhắc lại công thức xác định tích vô hướng của hai vectơ trong mặt phẳng.
LT10
Trả lời câu hỏi Luyện tập 10 trang 57 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Trong Ví dụ 10, hãy tính các tích vô hướng →AS.→BD và →AS.→CD
LT11
Trả lời câu hỏi Luyện tập 11 trang 57 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng →A′C.→B′D′=0.
VD4
Trả lời câu hỏi Vận dụng 4 trang 57 SGK Toán 12 Kết nối tri thức
Như đã biết, nếu có một lực →F tác động vào một vật tại điểm M và làm cho vật đó di chuyển một quãng đường MN thì công A sinh ra được tính theo công thức A=→F.→MN, trong đó lực F có độ lớn tính bằng Newton, quãng đường MN tính bằng mét và công A tính bằng Jun (H.2.28). Do đó, nếu dùng một lực →F có độ lớn không đổi để làm một vật di chuyển một quãng đường không đổi thì công sinh ra sẽ lớn nhất khi lực tác động cùng hướng với chuyển động của vật. Hãy giải thích vì sao. Kết quả trên có thể được áp dụng như thế nào khi kéo (hoặc đẩy) các vật nặng?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365