Bài 11. Nguyên hàm - Toán 12 Kết nối tri thức
Lý thuyết Nguyên hàm Toán 12 Kết nối tri thức
Giải mục 1 trang 4,5,6 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 2 trang 6,7,8 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải mục 3 trang 8,9,10 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.1 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.2 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.3 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.4 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.5 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.6 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức Giải bài tập 4.7 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thứcLý thuyết Nguyên hàm Toán 12 Kết nối tri thức
Lý thuyết Nguyên hàm
1. Nguyên hàm của một hàm số
Cho hàm số f(x) xác định trên một khoảng K (hoặc một đoạn, một nửa khoảng). Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi x thuộc K. |
Chú ý:
Giả sử hàm số F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Khi đó:
a) Với mỗi hằng số C, hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K
b) Nếu hàm số G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì tồn tại một hằng số C sao chp G(x) = F(x) + C với mọi x thuộc K
Như vậy, nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C (C là hằng số). Ta gọi F(x) + C là họ các nguyên hàm của f(x) trên K, kí hiệu bởi ∫f(x)dx.
2. Tính chất cơ bản của nguyên hàm
|
3. Nguyên hàm của một số hàm số thường gặp
a) Nguyên hàm của hàm số lũy thừa
Hàm số lũy thừa y=xα(α∈R) có đạo hàm với mọi x > 0 và (xα)′=αxα−1
|
b) Nguyên hàm của hàm số lượng giác
|
c) Nguyên hàm của hàm số mũ
|
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365