Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 11 - Tập 1
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiếu cầu hiền
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Xin lập khoa luật Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Hai đứa trẻ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chữ người tử tù - lớp 11 Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Hạnh phúc của một tang gia Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chí phèo Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Cha con nghĩa nặng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vi hành Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tinh thần thể dục Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vĩnh biệt cửu trùng đài Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tình yêu và thù hận Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Bài ca phong cảnh Hương sơn Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chạy giặc Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Lẽ ghét thương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Bài ca ngất ngưởng Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Vịnh khoa thi hương Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Khóc Dương Khuê Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Thương vợ Tóm tắt, bố cục, nội dung chính bài thơ Câu cá mùa thu Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Tự tình (II) Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Vào phủ chúa TrịnhTóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiếu cầu hiền
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Chiếu cầu hiền giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác.
Tóm tắt - Bài 1
“Chiếu cầu hiền” được viết khoảng năm 1788 - 1789 nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, các trí thức triều đại Lê -Trịnh ra giúp đỡ cho triều đại Tây Sơn. Ngô Thì Nhậm đã nêu ra mối quan hệ giữa hiền tài với thiên tử - hiền tài là sứ giả của thiên tử. Tiếp theo, tác giả nói lên thực tế cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và thực trạng đất nước ta lúc bấy giờ và những trăn trở của vua Quang Trung. Bài chiếu thể hiện cái tâm, cái tài của vua Quang Trung và cũng là cái tài, cái tâm của Ngô Thì Nhậm.
Tóm tắt - Bài 2
Ngô Thì Nhậm được Quang Trung giao cho viết “Chiếu cầu hiền” để kêu gọi sĩ phu Bắc Hà ra giúp nước cứu đời. Trước hết, tác giả đã nêu ra mối quan hệ giữa thiên tử và hiền tài. Sau đó là ứng xử của hiền tài trước thực trạng đất nước còn nhiều khó khăn. Cuối cùng là đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.
Tóm tắt - Bài 3
Chiếu cầu hiền của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm viết thay vào khoảng năm 1788 – 1789, nhằm thuyết phục phu sĩ Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê – Trịnh) ra giúp dân giúp nước trong thời kì quốc gia còn non trẻ. Ngô Thì Nhậm đã nêu ra mối quan hệ giữa hiền tài với thiên tử - hiền tài là sứ giả của thiên tử. Tiếp theo, tác giả nói lên thực tế cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và thực trạng đất nước ta lúc bấy giờ và những trăn trở của vua Quang Trung. Bài chiếu thể hiện cái tâm, cái tài của vua Quang Trung và cũng là cái tài, cái tâm của Ngô Thì Nhậm.
Bố cục
Văn bản chia thành 3 phần:
- Phần 1: “Từng nghe... người hiền vậy”: Quy luật xử thế của người hiền
- Phần 2: “Trước đây thời thế... của trẫm hay sao?”:Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước
- Phần 3: “Chiếu này ban xuống... Mọi người đều biết.": Con đường cầu hiền của vua Quang Trung
Nội dung chính
Chiếu cầu hiề là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365