Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 5 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1. Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6, trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?

     A. A={0;1;2;3;4;5;6}                               B. A={1;2;3;4;5;6}          C. A={0;1;2;3;4;5}    D.A={1;2;3;4;5}

Câu 2. Tích 8.8.8.8.8.8.8 được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là:

     A. 7.8                            B. 78                             C. 87                             D. 88

Câu 3. Tìm x biết: x+189=249

     A. x=438                      B. x=60                             C. x=50                             D. x=328     

Câu 4. Kết quả của phép tính: 5.23+3.22 là:

     A. 52                             B. 16                                  C. 61                                  D. 6      

Câu 5. Số nào sau đây chia hết cho cả 25?

     A. 38                             B. 60                                  C. 75                                 D. 21    

Câu 6. Số nào sau đây chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?

     A. 32                             B. 45                                  C. 15                                 D. 54    

Câu 7. Số nào sau đây là số nguyên tố?

     A. 1                              B. 13                                  C. 21                                 D. 51    

Câu 8. Tập hợp ước chung của 3048 có bao nhiêu phần tử?

     A. 3                              B. 4                                   C. 5                                   D. 6      

Câu 9. Tìm BCNN của 12;90150.

     A. 900                           B. 150                                C. 600                                D. 720   

Câu 10. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?

     A. Tam giác đều có 3 góc bằng nhau và bằng 900.

     B. Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc bằng nhau và bằng 600.

     C. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau.

     D. Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau.              

Câu 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?

     A. Hình lục giác đều có 3 đường chéo chính bằng nhau.

     B. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau.

     C. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau.

     D. Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau.              

Câu 12. Diện tích hình thoi có hai đường chéo là 40m30m là:

     A. 1200m2                B. 600m2                       C. 70m                              D. 120m2

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1. (1 điểm) Tập hợp ước chung của các số 12;36;60 gồm bao nhiêu phần tử

Bài 2. (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết số đó vừa chia hết cho 412, biết 10x24

Bài 3. (1 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 9.[140(155)2]                                                              b) 53.205+46.205+205

Bài 4. (1 điểm) Tìm x biết:

a) 7+2(x3)=11                                                                                           b) (x+2)3+4.32=63

Bài 5. (1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn 46<2x+4<100?

Bài 6. (1 điểm) Mảnh vườn nhà bác An có kích thước như hình vẽ bên:

 

Tính số tiền mà bác An phải trả khi trải kín cỏ cho mảnh vườn biết mỗi mét vuông cỏ có giá là 8000 đồng.

Bài 7. (1 điểm) Cho S=1+52+54+...+52020.  Chứng minh rằng S chia hết cho 313.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

 

1. C

2. C

3. B

4. A

5. B

6. C

7. B

8. B

9. A

10. D

11. C

12. B

 

Câu 1

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về tập hợp số tự nhiên

Cách giải:

Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 6A={0;1;2;3;4;5}

Chọn C.

Câu 2

Phương pháp:

Vận dụng quy tắc nhân lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Cách giải:

Ta có: 8.8.8.8.8.8.8=81.81.81.81.8181.81=81+1+1+1+1+1+1=87

Chọn C.

Câu 3

Phương pháp:

Vận dụng bài toán ngoặc để tìm x: muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

Cách giải:

x+189=249

x=249189x=60

Vậy x=60

Chọn B.

Câu 4

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính:

- Với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ

- Với biểu thức có dấu ngoặc: ()[]{}

Cách giải:

5.23+3.22=5.8+3.4=40+12=52

Chọn A.

Câu 5

Phương pháp:

Vận dụng dấu hiệu chia hết cho2 và dấu hiệu chia hết cho 5 để đưa ra kết luận.

Cách giải:

Số có chữ số tận cùng là 0;2;4;6;8 thì chia hết cho 2.

Số có chữ số tận cùng là 0;5 thì chia hết cho 5.

Vậy số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 25.

Vậy số 60 là số thỏa mãn.

Chọn B.

Câu 6

Phương pháp:

Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 9.

Cách giải:

Ta có: 3+2=55⋮̸3;5⋮̸9 nên 32⋮̸3;32⋮̸9 suy ra loại đáp án A.

Ta có: 4+5=993;99 nên 453;459 suy ra loại đáp án B.

Ta có: 1+5=663;6⋮̸9 nên 153;15⋮̸9 suy ra chọn đáp án C.

Ta có: 5+4=993;99 nên 543;549 suy ra loại đáp án D.

Chọn C.

Câu 7

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về số nguyên tố: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.

Cách giải:

Ta có: 13 là số nguyên tố vì 13>1 và Ư(13)={1;13}

Chọn B.

Câu 8

Phương pháp:

Vận dụng cách tìm ước chung của hai số ab:

- Bước 1: Viết tập hợp các ước của a và ước của b: Ư(a) và Ư(b)

- Bước 2: Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b)

Cách giải:

Ta có: Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

           Ư(48)={1;2;3;4;6;8;12;16;24}

Do đó, ƯC(30,48)={1;2;3;6}

Vậy tập hợp ƯC(30,48)4 phần tử.

Chọn B.

Câu 9

Phương pháp:

Vận dụng quy tắc tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tô chung và riêng.

- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.

Tích đó là BCNN phải tìm.

Cách giải:

Ta có: 12=22.3

           90=2.32.5150=2.3.52

Suy ra BCNN(12,90,150)=22.32.52=900

Chọn A.

Câu 10

Phương pháp:

Vận dụng đặc điểm của hình tam giác đều, hình vuông và hình thoi.

Cách giải:

Tam giác đều có 3 góc bằng nhau và bằng 600 nên đáp án A sai.

Hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau, 4 góc bằng nhau và bằng 900 nên đáp án B sai.

Hình thoi có 2 đường chéo không bằng nhau nên đáp án C sai.

Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau nên đáp án D đúng nên chọn D.

Chọn D.

Câu 11

Phương pháp:

Vận dụng đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi và hình lục giác đều.

Cách giải:

Hình lục giác đều có 3 đường chéo chính bằng nhau nên đáp án A đúng.

Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau nên đáp án B đúng.

Hình thoi có 2 đường chéo không bằng nhau nên đáp án C sai nên chọn C.

Hình vuông có 2 đường chéo bằng nhau nên đáp án D đúng.

Chọn C.

Câu 12

Phương pháp:

Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo mnS=m.n2

Cách giải:

Diện tích của hình thoi là: S=40.302=12002=600m2

Chọn B.

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1

Phương pháp:

Vận dụng cách tìm ước chung của hai số ab:

- Bước 1: Viết tập hợp các ước của a và ước của b: Ư(a) và Ư(b)

- Bước 2: Tìm những phần tử chung của Ư(a) và Ư(b)

Cách giải:

Ta có: Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

           Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

           Ư(60)={1;2;3;4;5;6;10;12;15;60}

Do đó, ƯC(12,36,60)={1;2;3;4;6;12}

Vậy tập hợp ƯC(12,36,60)6 phần tử.

Bài 2

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về bội chung của hai hay nhiều số.

Cách giải:

Số tự nhiên x biết số đó vừa chia hết cho 412 nên xBC(4,12)

Ta có: 4=22

           12=22.3

Suy ra, BCNN(4,12)=22.3=12

Nên BC(4,12)={0;12;24;36;...}

10x24, suy ra x=12 hoặc x=24

Bài 3

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính:

- Với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ

- Với biểu thức có dấu ngoặc: ()[]{}

Cách giải:

a) 9.[140(155)2]

=9.(140102)=9.(140100)=9.40=360

b) 53.205+46.205+205

=205.(53+46+1)=205.100=20500

Bài 4

Phương pháp:

Giải bài toán ngược để tìm x

Cách giải:

a) 7+2(x3)=11                                        

    2(x3)=1172(x3)=4x3=4:2x3=2x=2+3x=5

Vậy x=5.

b) (x+2)3+4.32=63

    (x+2)3+4.9=63(x+2)3+36=63(x+2)3=6336(x+2)3=27(x+2)3=33x+2=3x=32x=1

Vậy x=1.

Bài 5

Phương pháp:

Biến đổi 46<2x+4<10021<x<48.

Liệt kê các phần tử của x thỏa mãn.

Cách giải:

Ta có: 46<2x+4<100

      42<2x<9621<x<48

x là số tự nhiên nên x{22;23;;47;48}.

(4822):1+1=27 (số) thỏa mãn.

Vậy có tất cả 27 số tự nhiên x thỏa mãn đề bài.

Bài 6

Phương pháp:

Tính diện tích phần vườn hình thang cân

Tính diện tích phần mảnh vườn hình chữ nhật

Tính diện tích của cả mảnh vườn

Tính số tiền bác An phải chi trả.

Cách giải:

Diện tích phần mảnh vườn hình thang cân là: (5+7).22=12(m2)

Diện tích phần mảnh vườn hình chữ nhật là: 6.7=42(m2)

Diện tích của mảnh vườn là: 12+42=54(m2)

Số tiền bác An phải chi trả để trải kín cỏ là: 8000.54=432000 (đồng)

Bài 7

Phương pháp:

Nhóm các số hạng hợp lí với nhau, tính lũy thừa của một cơ số, tính tổng.

Cách giải:

Ta có: S=1+52+54+...+52020

   =(1+54)+(52+56)+...+(52016+52020)=(1+54)+52.(1+54)+...+52016.(1+54)=(1+54).(1+52+...+52016)=626.(1+52+...+52016)

626313 nên S313 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm cơ bản về hình học - Hình học phẳng và không gian, hình học đại số và các khái niệm cơ bản như đường thẳng, đường cong, góc, đường vuông góc, đường song song, đường chéo, đối xứng, tâm đối xứng, hình cầu, hình trụ, hình nón, hình hộp, tam giác, đa giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình tròn, thể tích, diện tích, chu vi, phương trình đường thẳng, phương trình đường tròn, phương trình mặt phẳng và các bài toán liên quan đến chúng.

Dãy số ứng dụng: định nghĩa, ví dụ và các loại dãy số phổ biến và ứng dụng trong toán học, khoa học máy tính và thực tiễn

Khái niệm cơ bản về xác suất và thống kê - Phân phối xác suất, lý thuyết thống kê, phân tích dữ liệu và ứng dụng trong kinh tế, y tế, khoa học xã hội và khoa học máy tính.

Biến đổi hình học trong không gian ba chiều và các phép biến đổi: tịnh tiến, quay, đối xứng, co giãn và ứng dụng trong giải các bài toán thực tế.

Khái niệm về hình nón - Định nghĩa, đặc điểm và ứng dụng của hình nón. Các loại hình nón phổ biến và cách tính diện tích, thể tích của từng loại. Công thức tính diện tích và thể tích hình nón, bao gồm các bước thực hiện và ví dụ minh họa. Các ứng dụng của hình nón trong cuộc sống, từ đồ vật đến kiến trúc và công nghệ.

Dãy số hình học tiến hóa - Giới thiệu, tính chất và ứng dụng

Số phức và ứng dụng trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng Giới thiệu về số phức, cách phân tích số phức thành phần thực và ảo, và biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. Bài viết cũng đưa ra các phép toán cơ bản trên số phức, bao gồm cộng, trừ, nhân, chia và tính module, cùng với đại số phức liên hợp. Sau đó, bài viết tập trung vào các ứng dụng của số phức trong điện tử, vật lý và toán ứng dụng. Trong điện tử, số phức được áp dụng trong mạch điện xoay chiều, điều khiển hệ thống và điện tử viễn thông. Trong vật lý, nó được sử dụng trong lý thuyết tương đối, cơ học lượng tử và phương trình Laplace. Trong toán ứng dụng, nó được áp dụng trong giải phương trình vi phân, tính toán số, thống kê và đồ họa. Hiểu và sử dụng số phức sẽ giúp cho các nhà khoa học và kỹ sư giải quyết các vấn đề phức tạp trong các lĩnh vực này.

Định nghĩa hình trụ tròn và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Tích phân: Định nghĩa, tính chất và phương pháp tính tích phân. Ứng dụng của tích phân trong tính diện tích, thể tích, khối lượng, lượng chuyển động và lực. Tích phân định giới: Định nghĩa, tính chất và áp dụng tích phân định giới trong tính diện tích và thể tích. Các dạng tích phân đặc biệt: Tích phân động, tích phân của hàm modulo và tích phân đa thức Chebyshev.

Giải phương trình bậc ba và bậc bốn: Phương pháp đặt biến và giải công thức

Xem thêm...
×