Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 6

Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là:

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là:

A. {2;3;4;5;6;7}

B. {3;4;5;6}

C. {2;3;4;5;6}

D. {3;4;5;6;7}

Câu 2. Kết quả của phép tính 55.59 bằng:

A. 545 .

B. 514 .

C. 2514 .

D. 1014 .

Câu 3. Số 19 được viết trong hệ La Mã là:

A. IX .

B. XIV .

C. XIX .

D. IXX .

Câu 4. Luỹ thừa 33 có giá trị bằng:

A. 6

B. 9

C. 18

D. 27 

Câu 5. Các số 2;19;29 . Số nào là số nguyên tố

A. 2

B. 19

C. 29

D. Cả 3 số trên.

Câu 6. Cho tập hợp A={3;x;y;7} ta có:

A. 3A

B. 5A

C. yA

D. {3;x}A

Câu 7. Số 24375 là số

A. Chia hết cho 2 và 3

B. Chia hết cho 3 và 5

C. Chia hết cho 2 và 5

D. Chia hết cho 9

Câu 8. Tìm xN biết (x1).22=44 thì x bằng:

A. 12.

B. 2.

C. 3.

D. 66.

Câu 9. Số chia hết cho cả 2;3;5;9 là:

A. 1825

B. 4380

C. 4875

D. 80820

Câu 10. Kết quả phép chia 1010:105 là:

A. 102 .

B. 105 .

C. 12 .

D. 15 .

Câu 11. Xét tập hợp N , trong các số sau, bội của 14 là:

A. 48

B. 28

C. 36

D. 7

Câu 12. Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là :

A. 22.3.7

B. 22.5.7

C. 22.3.5.7

D. 22

Câu 13. Nếu m5n5 thì m+n chia hết cho:

A. 10

B. 25

C. 5

D. 3

Câu 14. Kết quả của phép tính 3.5216:22 bằng:

A. 71

B. 69

C. 60

D. 26

Câu 15. Số x mà 2x.22=28 là:

A. 1

B. 4

C. 6

D. 26

Câu 16. Tam giác đều ABC có:

A. AB=BC=CA

B. AB>BC=CA

C. AB<BC=CA

D. AB<BC<CA

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD có AB=6cm ; BC=4cm ; AH=2cm (AH là đường cao ứng với cạnh CD). Chu vi hình bình hành ABCD là?

A. 10cm

B. 20cm

C. 24cm

D. 12cm

Câu 18. Hình sau có bao nhiêu hình vuông

A. 13 hình vuông

B. 14 hình vuông

C. 15 hình vuông

D. 16 hình vuông

Câu 19. Cho chu vi hình thoi là 20cm . Độ dài cạnh hình thoi là:

A. 2cm

B. 5cm

C. 10cm

D. 4cm

Câu 20. Một hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 8m. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình vuông đó là :

A. 50m2

B. 100m2

C. 100cm2

D. 50cm2

 

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 19.65+35.19

b) 1024:(25.12925.121)

c) 5.3232:42

Bài 2 (1 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 1007(x5)=58

b) 4.2x3=125

Bài 3 (1 điểm):

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết 32n62

b) Thay * bằng chữ số nào để được số ¯607 chia hết cho cả 2 và 3

Bài 4 (1,5 điểm): Một hình bình hành ABCD có AB=71cm . Người ta thu hẹp hình bình hành đó thành hình bình hành AEGD có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 6550m2EB=19cm . Tính diện tích hình bình hành ban đầu.

Bài 5 (1,0 điểm): Cho A=1+2+22+23+...+211

Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.

- Hết -


Lời giải

Phần trắc nghiệm

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: D

Câu 10: B

Câu 11: B

Câu 12: C

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16: A

Câu 17: B

Câu 18: B

Câu 19: B

Câu 20: B

 

Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là:

A. {2;3;4;5;6;7}

B. {3;4;5;6}

C. {2;3;4;5;6}

D. {3;4;5;6;7}

Phương pháp

Liệt kê các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 7.

Lời giải

Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là: {3;4;5;6;7} .

Đáp án D.

Câu 2. Kết quả của phép tính 55.59 bằng:

A. 545 .

B. 514 .

C. 2514 .

D. 1014 .

Phương pháp

Dựa vào cách nhân lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải

55.59=55+9=514 .

Đáp án B.

Câu 3. Số 19 được viết trong hệ La Mã là:

A. IX .

B. XIV .

C. XIX .

D. IXX .

Phương pháp

Dựa vào cách viết số La Mã.

Lời giải

Số 19 được viết trong hệ La Mã là: XIX .

Đáp án C.

Câu 4. Luỹ thừa 33 có giá trị bằng:

A. 6

B. 9

C. 18

D. 27

Phương pháp

Dựa vào cách tính lũy thừa.

Lời giải

Ta có: 33=3.3.3=27 .

Đáp án D.

Câu 5. Các số 2;19;29 . Số nào là số nguyên tố

A. 2

B. 19

C. 29

D. Cả 3 số trên.

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về số nguyên tố.

Lời giải

Dựa vào bảng số nguyên tố đã học, ta thấy 2; 19; 29 đều là các số nguyên tố.

Đáp án D.

Câu 6. Cho tập hợp A={3;x;y;7} ta có:

A. 3A

B. 5A

C. yA

D. {3;x}A

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về tập hợp.

Lời giải

3A nên A đúng.

5A nên B sai.

yA nên C sai.

{3;x} là tập hợp => không sử dụng “ ” nên D sai.

Đáp án A.

Câu 7. Số 24375 là số

A. Chia hết cho 2 và 3

B. Chia hết cho 3 và 5

C. Chia hết cho 2 và 5

D. Chia hết cho 9

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết.

Lời giải

Số 24375 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

Ta có: 2 + 4 + 3 + 7 + 5 = 21 3 nhưng không chia hết cho 9 nên số 24375 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

Vậy số 24375 chia hết cho 3 và 5.

Đáp án B.

Câu 8. Tìm xN biết (x1).22=44 thì x bằng:

A. 12.

B. 2.

C. 3.

D. 66.

Phương pháp

Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Lời giải

(x1).22=44x1=44:22x1=2x=2+1x=3

Đáp án C.

Câu 9. Số chia hết cho cả 2;3;5;9 là:

A. 1825

B. 4380

C. 4875

D. 80820

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết.

Lời giải

Số chia hết cho cả 2 và 5 có chữ số tận cùng là 0 nên loại đáp án A và C.

Số chia hết cho cả 3 và 9 thì phải chia hết cho 9 nên tổng các chữ số của số đó phải chia hết cho 9. Ta có:

4 + 3 + 8 + 0 = 15 không chia hết cho 9.

8 + 0 + 8 + 2 + 0 = 18 chia hết cho 9.

Vậy số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là 80820.

Đáp án D.

 

Câu 10. Kết quả phép chia 1010:105 là:

A. 102 .

B. 105 .

C. 12 .

D. 15 .

Phương pháp

Dựa vào quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải

1010:105=10105=105 .

Đáp án B.

Câu 11. Xét tập hợp N , trong các số sau, bội của 14 là:

A. 48

B. 28

C. 36

D. 7

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về bội số.

Lời giải

Ta có: 28 = 14.2 nên 28 là bội của 14.

Đáp án B.

Câu 12. Kết quả phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố là :

A. 22.3.7

B. 22.5.7

C. 22.3.5.7

D. 22

Phương pháp

Dựa vào phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố.

Lời giải

420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7.

Đáp án C.

Câu 13. Nếu m5n5 thì m+n chia hết cho:

A. 10

B. 25

C. 5

D. 3

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết.

Lời giải

Nếu m5n5 thì m+n cũng chia hết cho 5.

Đáp án C.

Câu 14. Kết quả của phép tính 3.5216:22 bằng:

A. 71

B. 69

C. 60

D. 26

Phương pháp

Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

Lời giải

3.5216:22=3.2516:4=754=71 .

Đáp án A.

Câu 15. Số x mà 2x.22=28 là:

A. 1

B. 4

C. 6

D. 26

Phương pháp

Chuyển vế và thực hiện tính toán với lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải

2x.22=282x=28:222x=2822x=26x=6

Vậy x = 6.

Đáp án C.

Câu 16. Tam giác đều ABC có:

A. AB=BC=CA

B. AB>BC=CA

C. AB<BC=CA

D. AB<BC<CA

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của tam giác đều.

Lời giải

Trong tam giác đều ba cạnh có độ dài bằng nhau nên AB = BC = CA.

Đáp án A.

Câu 17. Cho hình bình hành ABCD có AB=6cm ; BC=4cm ; AH=2cm (AH là đường cao ứng với cạnh CD). Chu vi hình bình hành ABCD là ?

A. 10cm

B. 20cm

C. 24cm

D. 12cm

Phương pháp

Vẽ hình và sử dụng công thức tính chu vi hình bình hành.

Lời giải

Chu vi hình bình hành ABCD là: C = 2(AB + BC) = 2(6 + 4) = 2.10 = 20 (cm)

Đáp án B.

Câu 18. Hình sau có bao nhiêu hình vuông

A. 13 hình vuông

B. 14 hình vuông

C. 15 hình vuông

D. 16 hình vuông

Phương pháp

Quan sát hình vẽ.

Lời giải

Hình trên có 9 hình vuông nhỏ; 4 hình vuông tạo bởi 4 hình vuông nhỏ và 1 hình vuông lớn nên có tổng cộng 9 + 4 + 1 = 14 hình vuông.

Đáp án B.

Câu 19. Cho chu vi hình thoi là 20cm . Độ dài cạnh hình thoi là :

A. 2cm

B. 5cm

C. 10cm

D. 4cm

Phương pháp

Dựa vào công thức tính chu vi hình thoi.

Lời giải

Chu vi của hình thoi là: C = 4.cạnh = 20cm => Độ dài cạnh của hình thoi là 20:4 = 5cm.

Đáp án B.

Câu 20. Một hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 8m. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình vuông đó là :

A. 50m2

B. 100m2

C. 100cm2

D. 50cm2

Phương pháp

Dựa vào công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

Lời giải

Chu vi hình chữ nhật (hình vuông) là: 2.(12 + 8) = 2.20 = 40(m)

Cạnh hình vuông là: 40:4 = 10(m)

Diện tích hình vuông đó là: 10.10 = 100 (m2).

Đáp án B.

Phần tự luận.

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) 19.65+35.19

b) 1024:(25.12925.121)

c) 5.3232:42

Phương pháp

Sử dụng các quy tắc tính với số tự nhiên và lũy thừa.

Lời giải

a) 19.65+35.19

=19.(65+35)

=19.100=1900

b) 1024:(25.12925.121)

=1024:[25.(129121)]

=1024:(25.8)

=210:(25.23)

=210:28=22

c) 5.3232:42

=5.932:16

=452=43

Bài 2 (1 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 1007(x5)=58

b) 4.2x3=125

Phương pháp

Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Lời giải

a) 1007(x5)=58

7(x5)=10058

7(x5)=42

(x5)=42:7

(x5)=6

x=6+5

x=11

Vậy x=11

b) 4.2x3=125

4.2x=125+3

4.2x=128

2x=128:4

2x=32

2x=25

x=5

Vậy x=5

Bài 3 (1 điểm):

a) Viết tập hợp A các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết 32n62

b) Thay * bằng chữ số nào để được số ¯607 chia hết cho cả 2 và 3

Phương pháp

a) Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.

b) Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 3.

Lời giải

a) Các số chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải bằng 0, vậy các số n thỏa mãn chữ số tận cùng bằng 0 và 32n62 là: 40; 50; 60. Vậy A={40;50;60} .

b) Để ¯607 chia hết cho 2. Mà * là chữ số {0;2;4;6;8} (1)

Để ¯607 chia hết cho 3

thì (6+0+7+) chia hết cho 3

hay (13+) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) {2;8}

Bài 4 (1,5 điểm): Một hình bình hành ABCD có AB=71cm . Người ta thu hẹp hình bình hành đó thành hình bình hành AEGD có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là 6550m2EB=19cm . Tính diện tích hình bình hành ban đầu.

Phương pháp

Tính chiều cao của hình bình hành ban đầu.

Tính diện tích hình bình hành ABCD.

Lời giải

Phần diện tích giảm đi khi thu hẹp hình bình hành ABCD thành hình bình hành AEGD chính là diện tích hình bình hành EBCG và bằng 665cm2

Chiều cao của hình bình hành EBCG hay ABCD là:

665:19=35(cm)

Diện tích hình bình hành ABCD là:

71.35=2485(cm2)

Vậy diện tích hình bình hành ABCD là 2485cm2

Bài 5 (1,0 điểm): Cho A=1+2+22+23+...+211

Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.

Phương pháp

Sử dụng cách nhóm nhân tử chung, chứng minh A bằng tích của 3 và một số hạng khác nên A chia hết cho 3.

Lời giải

Ta có

A=1+2+22+23+...+211 (12 số hạng)

A =(1+2)+(22+23)+...+(210+211) (6 nhóm)

A =3+22(1+2)+...+210(1+2)

A =3+22.3+...+210.3

A =3.(1+22+...+210)

33

A3 (đpcm)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về máy biến thế tải

Giới thiệu về hệ thống điện 3 pha, định nghĩa và lợi ích của việc sử dụng hệ thống này. Hệ thống điện 3 pha là một hệ thống điện có ba dây dẫn chính, được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp và dân dụng. Hệ thống này có khả năng cung cấp công suất lớn hơn và giúp giảm thiểu tổn thất năng lượng, tăng cường độ tin cậy của hệ thống. Cấu tạo của hệ thống điện 3 pha bao gồm máy phát điện, đường dây truyền tải và máy biến áp. Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện 3 pha dựa trên sự kết hợp và tương tác giữa ba pha. Việc phát sinh và truyền tải điện năng được thực hiện thông qua máy phát điện 3 pha và mạng lưới điện 3 pha. Đo lường và kiểm tra hệ thống điện 3 pha là một chủ đề quan trọng.

Khái niệm máy biến thế, cấu tạo và nguyên lý hoạt động. Các loại máy biến thế phổ biến: truyền thống, tự ngẫu, chuyển mạch. Ứng dụng của máy biến thế: tăng áp, giảm áp, chuyển đổi điện áp. Cách chọn và vận hành máy biến thế, bảo dưỡng và sửa chữa.

Giới thiệu về lĩnh vực điện lực - Tổng quan và vai trò trong đời sống và kinh tế. Cơ sở lý thuyết về điện lực - Định luật Ohm, Kirchhoff và khái niệm về điện trường và điện trở. Các loại nguồn điện - Người ta sử dụng nguồn điện xoay chiều và nguồn điện một chiều. Các thiết bị điện lực - Máy phát điện, máy biến áp và hệ thống dây dẫn điện. Ứng dụng của lĩnh vực điện lực - Sản xuất điện năng và truyền tải điện năng.

Khái niệm về điện áp - Định nghĩa, đơn vị đo và ảnh hưởng. Tăng điện áp - Quá trình, thiết bị và ứng dụng. Giảm điện áp - Quá trình, thiết bị và ứng dụng. Bảo vệ hệ thống điện - Thiết bị và vai trò.

Khái niệm về tổ chức: định nghĩa và vai trò trong quản lý. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức: phân bổ trách nhiệm và quyền lực, tập trung và phân tán quyền lực, liên kết giữa các bộ phận và quy trình quản lý. Các loại tổ chức: theo chức năng, theo sản phẩm, theo địa phương, theo khối lượng. Các phương pháp tổ chức: theo chức năng, theo sản phẩm, theo địa phương, theo khối lượng.

Khái niệm về hệ thống đường sắt

Khái niệm về tàu điện - Định nghĩa, vai trò và tính năng của tàu điện trong giao thông đô thị | Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tàu điện | Tính năng và lợi ích của tàu điện - Tiết kiệm năng lượng, giảm ô nhiễm, giảm tắc đường | Phát triển và triển vọng tương lai của tàu điện - Công nghệ mới và dự án phát triển tàu điện

Khái niệm và vai trò của hệ thống giao thông trong đời sống và kinh tế. Tổng quan về các loại hệ thống giao thông bao gồm đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường thủy. Phân loại đường bộ theo kích thước và chức năng. Cơ sở hạ tầng giao thông bao gồm đường, cầu, bến tàu, sân bay và trạm xe buýt. Quá trình vận hành và quản lý hệ thống giao thông bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo trì và phát triển.

Khái niệm về thiết bị đèn giao thông, vai trò và tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn giao thông. Thiết bị đèn giao thông giúp điều tiết luồng giao thông, giảm ùn tắc và tạo môi trường giao thông an toàn và hiệu quả. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các loại đèn giao thông. Quy định về sử dụng, bảo trì và sửa chữa đèn giao thông.

Xem thêm...
×