Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề số 10

I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Bậc của đa thức x8x2+x9+x512x3x9+10x8x2+x9+x512x3x9+10

     A. 10                                                                            B. 8                               C. 9            D. 7

Câu 2: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

     A. 12.                                 B. 8.                                   C. 16.                                 D. 6.

Câu 3: Đội múa có 1 bạn nữ và 5 bạn nam. Chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn. Biết mỗi bạn đều có khả năng được chọn. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nữ”.

     A. 1.                                   B. 15.              C. 56.              D. 16.

Câu 4: Cho ΔABC có AD  là tia phân giác, ˆB=40,ˆC=60. Khi đó số đo của ^BAD là :

     A. 40.              B. 60.              C. 70.              D. 100.

Câu 5: Tam giác DEF có số đo các cạnh là DE=5cm; DF=7cmEF=8cm. So sánh các góc của tam giác DEF ta có:

     A. D>E>F.                              B. D<E<F.            C.E>D>F.             D.D>F>E.

Câu 6: Trong các giá trị sau đây, đâu là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2?

     A. x = 1                             B. x =  - 1                          C. x=25          D. x=25

Câu 7: Thu gọn biểu thức (x2)(3x+1)(3x+2)(1x) ta được:

     A. 1                               B. 4                            C. 2                               D. 0

Câu 8: Cho tam giác MNP cân tại MN=500. Số đo của góc M là:

     A. 650                      B. 500                       C. 1300                     D. 800

II. TỰ LUẬN

Câu 1:

Hưởng ứng phong trào: “Phát triển văn hóa đọc trong kỷ nguyên số”, ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp cho thư viện nhà trường được 300 quyển sách. Biết rằng số sách đóng góp cho thư viện của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 5; 3; 7. Tính số sách đóng góp cho thư viện của mỗi lớp.

Câu 2:

Cho hai đa thức:

A(x)=9x5+2x310x4+3x2+3x42x24x;

B(x)=x59+7x43xx2+5x3+6x3x3.

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức H(x)=A(x)+B(x).

Câu 3: Cho ΔABC vuông tại B , đường cao BK(KAC). Vẽ BH là tia phân giác của ABK(HAC). Kẻ HD vuông góc với AB.

a) Chứng minh ΔBHK = ΔBHD

b) Gọi giao điểm của DH và BK là I. Chứng minh : IK=AD.

c) Chứng minh DK//AI

d) Các đường phân giác của ΔBKC cắt nhau tại M . Gọi N là giao điểm của CMvà BK. Chứng minh N là trực tâm của ΔBHC.

Câu 4: Tìm các giá trị của a để đa thức sau nhận x=1 là một nghiệm:

A(x)=a2x2018+5ax202036x2022


Lời giải

I. Trắc nghiệm

1.B

2.A

3.D

4.A

5.A

6.D

7.B

8.A

 

Câu 1:

Phương pháp:

+ Viết đa thức dưới dạng thu gọn

+ Trong dạng thu gọn, bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó

Cách giải:

Ta có số mũ cao nhất của biến trong đa thức x8x2+x9+x512x3x9+10=x8+x512x3x2+10 là 8 nên bậc của đa thức là 8

Chọn B

Câu 2:

Phương pháp:

Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.

Cách giải:

Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.

Chọn A.

Câu 3:

Phương pháp:

Tìm tất cả số khả năng có thể xảy ra và số kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

Cách giải:

Có 6 kết quả có thể xảy ra.

Có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Bạn được chọn là nữ”.

Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là 16.

Chọn D.

Câu 4:

Phương pháp:

Sử dụng tính chất tổng 3 góc trong tam giác và tia phân giác của một góc.

Cách giải:

 

Ta có: ^BAC=180ˆBˆC=1804060=80

Vì AD là tia phân giác của góc A ^BAD=^BAC2=802=40.

Chọn A.

Câu 5:

Phương pháp:

Để so sánh các cạnh của tam giác ta sử dụng định lí quan hệ về cạnh và góc trong tam giác.

Cách giải:

DE<DF<EF(5<7<8)F<E<D hay D>E>F

Chọn A.

Câu 6:

Phương pháp:

Thay lần lượt các giá trị của x vào đa thức.

Khi x = a, đa thức có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức.

Cách giải:

Thay x=25 vào đa thức 5x− 3x – 2, ta có: 5.(25)23.(25)2=0

Do đó, x=25 là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

Chọn D.

Câu 7:

Phương pháp:

Thực hiện phép nhân 2 đa thức sau đó rút gọn.

Cách giải:

(x2)(3x+1)(3x+2)(1x)=3x2+x6x2(3x+3x2+22x)=3x25x23x2+5x2=4

Chọn B.

Câu 8:

Phương pháp:

Sử dụng tính chất của tam giác cân.

Sử dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác.

Cách giải:

 

Tam giác MNP cân tại MN=P=500 (tính chất tam giác cân)

Xét ΔMNP có: M+N+P=1800 (tổng ba góc trong một tam giác)

        M+500+500=1800M+1000=1800M=800

Chọn A.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu 1

Phương pháp:

+) Phân tích kỹ đầu bài, gọi số sách đóng góp cho thư viện của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c

+) Từ dãy tỉ số bằng nhảu rút b, c theo a thế vào biểu thức từ dữ kiện đầu bài để giải tìm a, b, c

 Cách giải:

Gọi số sách đóng góp cho thư viện của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c N; a , b, c < 300)

Ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp cho thư viện nhà trường được 300 quyển sách nên: a+b+c=300   (1)

Số sách đóng góp cho thư viện của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 5; 3; 7 nên:

a:b:c=5:3:7a5=b3=c7 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a5=b3=c7=a+b+c5+3+7=30015=20{a=20.5=100(tm)b=20.3=60(tm)c=20.7=140(tm).

Vậy ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp cho thư viện lần lượt 100, 60, 140 quyển sách.

Câu 2

Phương pháp:

+ Để thu gọn đa thức ta thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng.

+ Ta có thể mở rộng cộng (trừ) các đa thức dựa trên quy tắc “dấu ngoặc” và tính chất của các phép toán trên số.

+ Đối với đa thức một biến đã sắp xếp còn có thể cộng (trừ) bằng cách đặt tính theo cột dọc tương tự cộng (trừ) các số.

+ Muốn tìm nghiệm của đa thức, ta giải H(x)=0.

Cách giải:

a) Ta có:

A(x)=9x5+2x310x4+3x2+3x42x24x=x5+(10x4+3x4)+2x3+(3x22x2)4x+9=x57x4+2x3+x24x+9

B(x)=x59+7x43xx2+5x3+6x3x3=x5+7x4+(5x33x3)x2+(3x+6x)9=x5+7x4+2x3x2+3x9

b) Ta có:

A(x)+B(x)=(x57x4+2x3+x24x+9)+(x5+7x4+2x3x2+3x9)=(x5+x5)+(7x4+7x4)+(2x3+2x3)+(x2x2)+(4x+3x)+(99)=4x3x

A(x)B(x)=(x57x4+2x3+x24x+9)(x5+7x4+2x3x2+3x9)=(x5x5)+(7x47x4)+(2x32x3)+(x2+x2)(4x3x)+(9+9)=2x514x4+2x27x+18

c) Ta có:

H(x)=A(x)+B(x)=04x3x=0x.(4x21)=0

x=0 hoặc 4x21=0
x=0 hoặc x2=14
x=0 hoặc x=±12

Vậy x{0;±12} là nghiệm của đa thức H(x).

Câu 3:

Phương pháp:

a) Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn, bằng cách chỉ ra hai cạnh huyền tương ứng bằng nhau, hai góc nhọn tương ứng bằng nhau.

b) Xét hai tam giác ΔADH;ΔIKH chứng minh hai tam giác này bằng nhau, rồi suy ra IK=AD(hai cạnh tương ứng bằng nhau)

c) Chứng minh DK;AI cùng vuông góc với BH

d) Nhớ lại:  trực tâm của tam giác là giao của ba đường cao. Ta chứng minh hai đường cao của tam giác HBC cắt nhau tại N.

Cách giải:

 

a) ΔBHK=ΔBHD

Vì BK là đường cao của tam giác ΔABC nên BKAC

Xét hai tam giác vuông BHK và ΔBHD ta có :

B1=B2 (do BH là đường phân giác của góc ABK(HAC).)

Cạnh BH chung

ΔBHK=ΔBHD (cạnh huyền-góc nhọn)

b) Gọi giao điểm của DH và BK là I . Chứng minh : IK=AD.

ΔBHK=ΔBHDnên HK=HD (cạnh tương ứng)

Xét ΔADH;ΔIKH

Có: DHA=KHI (đối đỉnh)

           HK=HD(cmt)

     ADH=IKH=900

ΔADH=ΔIKH (g.c.g)

IK=AD (cạnh tương ứng)

c) Chứng minh DK//AI

Trong tam giác ABC có:

AB=AD+DBBI=BK+KI

AD=IK (do ΔADH=ΔIKH(cmt) )

DB=BK(do ΔBHK=ΔBHD)

AB=BI

ΔABI là tam giác cân tại B. BAI=BIA

Trong một tam giác cân, tia phân giác ứng với cạnh đáy chính là đường cao

BHAI(1)

ΔBDK cũng cân tại B (do BD=BK(doΔBDH=ΔBKH)

BHDK(2) (do BH là đường phân giác góc B)

Từ (1) và (2) DK//AI (do cùng vuông góc với BH ). Vậy DK//AI (đpcm).

d) Xét tam giác HBC ta có:BKHC(Gt)BK là đường cao xuất phát từ đỉnh B của tam giác HBC.

Ta có :

DIAB(GT)BCAB(gt)DIB=KBC(soletrong)DI//BC

Mà :

C+KBC=900DBI+DIB=900C=DBIB1=B2=C1=C2(1)

Kéo dài CN cắt BH tại P, ta chứng minh CP là đường cao kẻ từ đỉnh C của tam giác HBC

Ta có : C+KBC=900C1+C2+KBC=900

C2=B2(cmt)C1+KBC+B2=BPC=900 Hay CPCH

Trong tam giác HBC có : CN là đường cao, BN là đường cao. N là trực tâm của ΔHBC (đpcm).

Câu 4

Phương pháp:

x=a được gọi là nghiệm của P(x) nếu: P(a)=0

Cách giải:

A(x) nhận x=1 là một nghiệm, nên A(1)=0.

Ta có: A(1)=a2.(1)2018+5a.(1)202036.(1)2022=a2+5a36=0

a2a+6a36=0

a.aa.1+6.a6.6=0

a(a1)+6(a1)=0

(a1)(a+6)=0[a1=0a+6=0[a=1a=6

Vậy a nhận các giá trị a=1hoặc a=6.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Tài liệu tham khảo về Metan: sách, bài báo, tài liệu nghiên cứu và các nguồn tài liệu trực tuyến giúp hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất, tính chất và ứng dụng của Metan.

Khái niệm về thông báo lỗi và các loại lỗi phổ biến trong lập trình. Cách xử lý lỗi bằng cách sử dụng lệnh try-catch, ghi log lỗi và thông báo lỗi cho người dùng. Phương pháp kiểm tra và sửa lỗi bằng trình biên dịch, debug và unit test.

Khái niệm về Bảo mật - Định nghĩa và tầm quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Bảo mật là khái niệm quan trọng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Nó nhằm bảo vệ thông tin và tài nguyên quan trọng khỏi mọi đe dọa và tác động không mong muốn. Bảo mật đảm bảo tính toàn vẹn, sẵn sàng và bảo mật của hệ thống thông tin, giới hạn quyền truy cập thông tin chỉ cho những người được ủy quyền và ngăn chặn bất kỳ cá nhân hay tổ chức không đủ quyền truy cập. Bảo mật trong lĩnh vực công nghệ thông tin bao gồm nhiều biện pháp bảo mật như sử dụng mật khẩu mạnh, mã hóa dữ liệu và giáo dục người dùng về các nguy cơ bảo mật. Các mối đe dọa đến Bảo mật - Liệt kê các mối đe dọa đến Bảo mật, bao gồm các cuộc tấn công, virus máy tính, tội phạm mạng và các hình thức lừa đảo trên mạng. Phương pháp Bảo mật - Tổng quan về các phương pháp Bảo mật, bao gồm mật mã học, chứng thực và ủy quyền, và kiểm soát truy cập. Các kỹ thuật Bảo mật - Mô tả chi tiết các kỹ thuật Bảo mật, bao gồm mã hóa dữ liệu, chữ ký số, mạng riêng ảo (VPN), và tường lửa (firewall). Thực hành Bảo mật - Hướng dẫn cách thực hành Bảo mật, bao gồm cách bảo vệ thông tin cá nhân, phát hiện và ngăn chặn các cuộc tấn công, và xử lý các sự cố Bảo mật.

Khái niệm về riêng tư - Định nghĩa và tầm quan trọng của nó đối với cá nhân và xã hội. Quyền kiểm soát thông tin cá nhân, quyền không bị xâm phạm riêng tư và quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân. Nguyên tắc bảo vệ riêng tư bao gồm sự minh bạch, sự rõ ràng, sự chính xác, sự an toàn và sự đáng tin cậy. Thách thức về riêng tư bao gồm việc thu thập dữ liệu, quản lý dữ liệu và tấn công mạng. Các ứng dụng và công cụ để bảo vệ riêng tư bao gồm trình duyệt web, phần mềm chặn quảng cáo và mã hoá dữ liệu.

Khái niệm ứng dụng được tải từ các nguồn khác

Khái niệm về phân tích dữ liệu và vai trò của nó trong công việc và quản lý dữ liệu. Phân tích dữ liệu là quá trình tìm hiểu, xử lý và tạo ra thông tin hữu ích từ dữ liệu có sẵn.

Giới thiệu về Ubuntu - Tổng quan về hệ điều hành Ubuntu, lịch sử phát triển và sự phổ biến hiện nay.

Giới thiệu về Debian: Tổng quan về hệ điều hành Debian, lịch sử, mục tiêu phát triển và phạm vi sử dụng. Cài đặt Debian: Hướng dẫn cài đặt Debian trên máy tính, bao gồm các bước cài đặt và yêu cầu hệ thống. Các tính năng của Debian: Mô tả các tính năng nổi bật của Debian, bao gồm hệ thống quản lý gói, cộng đồng phát triển và phiên bản hỗ trợ lâu dài. Cấu trúc hệ thống Debian: Tổng quan về cấu trúc hệ thống Debian, bao gồm các thư mục chính và vai trò của chúng trong hệ thống. Quản lý gói và phần mềm trên Debian: Hướng dẫn quản lý gói và phần mềm trên Debian, bao gồm cài đặt, cập nhật và gỡ bỏ phần mềm.

Fedora: Bản phân phối Linux miễn phí và mã nguồn mở, cung cấp môi trường làm việc ổn định và an toàn. Hỗ trợ nhiều phần cứng và phần mềm, với các công cụ và ứng dụng tiên tiến.

Giới thiệu về CentOS - Hệ điều hành mã nguồn mở, lịch sử phát triển và tầm quan trọng trong cộng đồng nguồn mở. Cài đặt và cấu trúc file, lệnh cơ bản, cũng như hướng dẫn cài đặt và cấu hình phần mềm trên CentOS.

Xem thêm...
×