Chủ đề 11. Di truyền
Bài 40. Từ gene đến tính trạng trang 107, 108 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Bài 41. Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể trang 109, 110, 111 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 42. Thực hành: Quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trang 115 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 43. Di truyền nhiễm sắc thể trang 116, 117, 118 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 44. Di truyền học với con người trang 122, 123, 124 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 45. Ứng dụng công nghệ di truyền vào đời sống trang 125, 126, 127 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 39. Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã trang 103, 104, 105 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 38. Đột biến gene trang 101, 102 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 37. Nucleic acid và ứng dụng trang 100 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 36. Các quy luật di truyền của Mendel trang 97, 98, 99 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 35. Khái quát về di truyền học trang 96 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạoBài 40. Từ gene đến tính trạng trang 107, 108 SBT Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
Trình tự các nucleotide trên gene quy định trình tự các nucleotide trên phân tử mRNA thông qua quá trình
40.1
Trình tự các nucleotide trên gene quy định trình tự các nucleotide trên phân tử mRNA thông qua quá trình
A. dịch mã.
B. tái bản.
C. phiên mã.
D. biểu hiện.
40.2
Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Trình tự các nucleotide trên phân tử mRNA được ......... thành trình tự các amino acid trên phân tử protein.
A. dịch mã.
B. tái bản.
C. phiên mã.
D. biểu hiện.
40.3
Sự xuất hiện nhiều allele khác nhau của cùng một gene là do
A. biến dị.
B. đột biến gene.
C. tái bản.
D. di truyền.
40.4
Các gene khác nhau có thể quy định các tính trạng khác nhau là do
A. các gene có kích thước khác nhau.
B. các gene có thể bị đột biến.
C. các gene có vị trí khác nhau trong các tế bào khác nhau.
D. các gene có trình tự các nucleotide khác nhau.
40.5
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về cơ sở sự đa dạng về tính trạng của các loài?
(1) Các cá thể sinh vật thuộc các loài khác nhau có hệ gene khác nhau.
(2) Các cá thể sinh vật trong cùng một loài có các gene quy định các tính trạng giống nhau.
(3) Các gene khác nhau quy định các protein khác nhau nhưng biểu hiện ra những tính trạng gần giống nhau.
(4) Các cá thể cùng loài có thể mang các allele khác nhau của cùng một gene.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
40.6
Ví dụ nào sau đây là đúng khi nói về sự đa dạng tính trạng ở các loài? Giải thích.
a) Ở người, tùy theo mỗi cá thể mà tóc có độ dài, ngắn khác nhau.
b) Các loài thực vật khác nhau có kích thước và hình thái của lá không giống nhau.
c) Các loài động vật ăn thịt như hổ, sư tử, báo hoa mai, gấu nâu có cách săn mồi khác nhau.
d) Hoa phù dung thay đổi màu sắc vào các thời điểm khác nhau trong ngày.
40.7
Sự đa dạng về tính trạng ở các loài sinh vật có thể thay đổi không? Giải thích.
40.8
Tại sao một số loài sinh vật (nấm sợi, vi khuẩn,...) có thể tổng hợp được enzyme cellulase để phân giải cellulose trong khi đa số các loài động vật lại không thể tổng hợp được loại enzyme này?
40.9
Ở người, dê và cừu đều có gene mã hoá cho hormone insulin. Khi nghiên cứu về cấu trúc và chức năng của hormone này, người ta nhận thấy hormone insulin ở người, dê và cừu tuy có chức năng giống nhau nhưng lại có thành phần các amino acid khác nhau. Hãy cho biết:
a) Hormone insulin có vai trò gì?
b) Tại sao khi sử dụng hormone insulin ở dê, cừu để chữa bệnh cho con người thì có thể gây ra hiện tượng dị ứng?
40.10
Tại sao tất cả các loại tế bào trong một cơ thể sinh vật đa bào đều có kiểu gene giống nhau nhưng lại có chức năng khác nhau, mỗi loại tế bào chỉ thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định?
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365