Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Lý thuyết Phương trình đường thẳng Toán 12 Cánh Diều

1. Phương trình đường thẳng a) Vecto chỉ phương của đường thẳng

1. Phương trình đường thẳng

a) Vecto chỉ phương của đường thẳng

Vecto u0 được gọi là vecto chỉ phương của đường thẳng Δ nếu giá của u song song hoặc trùng với Δ.

b) Phương trình tham số của đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0;z0) và có vecto chỉ phương u=(a;b;c). Hệ phương trình:

{x=x0+aty=y0+btz=z0+ct

được gọi là phương trình tham số của đường thẳng Δ (t là tham số, tR).

c) Phương trình chính tắc của đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0;z0) và có vecto chỉ phương u=(a;b;c) với a, b, c là các số khác 0.

Hệ phương trình

xx0a=yy0b=zz0c

được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng Δ.

d) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm phân biệt A1(x1;y1;z1)A2(x2;y2;z2). Đường thẳng A1A2 có vecto chỉ phương A1A2=(x2x1;y2y1;z2z1).

- Đường thẳng A1A2 có phương trình tham số là {x=x1+(x2x1)ty=y1+(y2y1)tz=z1+(z2z1)t (tR).

- Trong trường hợp x1x2,y1y2,z1z2 thì đường thẳng A1A2 có phương trình chính tắc là: xx1x2x1=yy1y2y1=zz1z2z1.

2. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1,Δ2 lần lượt đi qua các điểm A1(x1;y1;z1), A2(x2;y2;z2) và tương ứng có vecto chỉ phương u1(x1;y1;z1), u2(x2;y2;z2). Khi đó:

+ Δ1//Δ2u1 cùng phương với u2A1Δ2.

+ Δ1Δ2u1 cùng phương với u2A1Δ2.

+ Δ1,Δ2 cắt nhau {[u1,u2]0A1A2[u1,u2]{[u1,u2]0A1A2[u1,u2]=0.

+ Δ1,Δ2 chéo nhau A1A2[u1,u2]0.

3. Góc

a) Góc giữa hai đường thẳng

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng Δ1,Δ2 có vecto chỉ phương lần lượt là u1(a1;b1;c1), u2(a2;b2;c2). Khi đó, ta có:

cos(Δ1,Δ2)=|a1a2+b1b2+c1c2|a21+b21+c21.a22+b22+c22

b) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ có vecto chỉ phương lần lượt là u(a1;b1;c1) và mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n(a2;b2;c2). Gọi (Δ,(P)) là góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (P). Khi đó, ta có:

sin(Δ,(P))=|cos(u,n)|=|u.n||u|.|n|=|a1a2+b1b2+c1c2|a21+b21+c21.a22+b22+c22

c) Góc giữa hai mặt phẳng

Góc giữa hai mặt phẳng (P1),(P2) là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó, kí hiệu là ((P1),(P2)).

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P1),(P2) có vecto pháp tuyến lần lượt là n1(A1;B1;C1), n2(A2;B2;C2). Khi đó, ta có:

cos((P1),(P2))=|A1A2+B1B2+C1C2|A21+B21+C21.A22+B22+C22


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về thời kỳ đồ đồng

Khái niệm về công trình kiến trúc

Khái niệm về đường sắt

Khái niệm về khung nhà và vai trò của nó trong kiến trúc xây dựng. Loại khung nhà thông dụng và sự khác biệt giữa chúng. Cấu trúc của khung nhà và các thành phần chính. Quy trình thiết kế khung nhà và các bước chuẩn bị, thiết kế cơ bản, tính toán và kiểm tra kết cấu. Quá trình lắp đặt khung nhà và các bước chuẩn bị, giám sát và kiểm tra chất lượng công trình.

Khái niệm về tòa nhà cao tầng và lịch sử phát triển của nó

Khái niệm về hầm chứa nước và vai trò của nó trong việc lưu trữ và đảm bảo nguồn nước sẵn sàng. Các loại hầm chứa nước phổ biến bao gồm hầm đất, hầm xi măng và hầm bê tông. Quy trình thiết kế và xây dựng hầm chứa nước bao gồm lựa chọn vị trí, xác định kích thước và chọn vật liệu. Bảo trì và vận hành hầm chứa nước bao gồm kiểm tra định kỳ, sửa chữa và vệ sinh.

Khái niệm về hệ thống dẫn dầu - Vai trò và thành phần của nó - Các loại hệ thống dẫn dầu - Quá trình vận hành và bảo dưỡng hệ thống dẫn dầu - An toàn trong hệ thống dẫn dầu - Đào tạo nhân viên và phòng ngừa tai nạn.

Khái niệm về khung xe, vai trò và cấu trúc của nó trong thiết kế ô tô. Các loại khung xe phổ biến và công nghệ kết nối. Tính năng chịu tải, chống va đập, cách âm, cách nhiệt. Hướng dẫn sử dụng và bảo trì khung xe.

Khái niệm về bộ phận chịu lực và vai trò trong kỹ thuật cơ khí. Loại bộ phận chịu lực phổ biến. Yếu tố ảnh hưởng và phương pháp tính toán và thiết kế bộ phận chịu lực.

Lịch sử và phát triển của hàng hải - Tổng quan về lịch sử phát triển của ngành hàng hải, bao gồm các sự kiện và công nghệ quan trọng.

Xem thêm...
×