Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 11 Chân trời sáng tạo - Đề số 9

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1 :

Rút gọn biểu thức P=x25.6x với x > 0.

  • A.

    P=x

  • B.

    P=x1730

  • C.

    P=x115

  • D.

    P=x1715

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức xa.xb=xa+bbxa=xab.

Lời giải chi tiết :

P=x25.6x=x25.x16=x25+16=x1730.

Câu 2 :

Cho a > 0 và a1, khi đó loga3a bằng

  • A.

    13

  • B.

    13

  • C.

    3

  • D.

    3

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức bxa=xablogxxα=α.

Lời giải chi tiết :

loga3a=logaa13=13.

Câu 3 :

Tập xác định của hàm số y=log5x

  • A.

    (;+)

  • B.

    [0;+)

  • C.

    (;0)

  • D.

    (0;+)

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng lí thuyết về tập xác định của hàm số logarit.

Lời giải chi tiết :

Tập xác định của hàm số y=log5x(0;+).

Câu 4 :

Chọn mệnh đề sai.

  • A.

    (u.v)’ = u’.v’

  • B.

    (u – v)’ = u’ – v’

  • C.

    (u.v)’ = u’.v – u.v’

  • D.

    (u + v)’ = u’ + v’

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.

Lời giải chi tiết :

Ta có (u.v)’ = u’.v – u.v’ là công thức đúng và (u.v)’ = u’.v’ là sai.

Câu 5 :

Hàm số y=x2+x+1 có đạo hàm trên R

  • A.

    y=3x

  • B.

    y=2+x

  • C.

    y=x2+x

  • D.

    y=2x+1

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức (xα)=α.xα1.

Lời giải chi tiết :

y=(x2+x+1)=2x+1.

Câu 6 :

Đạo hàm của hàm số y=5x

  • A.

    y=5xln5

  • B.

    y=5xln5

  • C.

    y=5xln5

  • D.

    y=5xln5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức đạo hàm (ax)=axlna.

Lời giải chi tiết :

y=(5x)=5xln5.

Câu 7 :

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=f(x)=x2 tại điểm có hoành độ x0=2

  • A.

    -4

  • B.

    4

  • C.

    2

  • D.

    -2

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tính f’(2).

Lời giải chi tiết :

f(x)=(x2)=2x.

Hệ số góc của tiếp tuyến là f’(2) = 2.2 = 4.

Câu 8 :

Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Gọi A biến cố “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số chẵn”. Biến cố A xung khắc với biến cố nào sau đây?

  • A.

    “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số lẻ”

  • B.

    “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số chia hết cho 3”

  • C.

    “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số chia hết cho 6”

  • D.

    “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số chia hết cho 4”

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Hai biến cố được gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia không xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Biến cố xung khắc của A là “Số chấm xuất hiện của con xúc xắc là số lẻ”.

Câu 9 :

Cho A và B là hai biến cố độc lập với nhau. P(A) = 0,4, P(B) = 0,3. Khi đó P(AB) bằng

  • A.

    0,1

  • B.

    0,58

  • C.

    0,7

  • D.

    0,12

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc nhân xác suất cho hai biến cố độc lập: P(AB) = P(A).P(B).

Lời giải chi tiết :

Vì A và B là hai biến cố độc lập nên P(AB) = P(A).P(B) = 0,4.0,3 = 0,12.

Câu 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SB vuông góc với mặt phẳng. Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A.

    AC(SCD)

  • B.

    AC(SBD)

  • C.

    AC(SBC)

  • D.

    AC(SAB)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng.

Lời giải chi tiết :

Vì ABCD là hình vuông nên ACBD.

Mặt khác SB(ABCD) nên SBAC.

Do đó AC(SBD).

Câu 11 :

Cho hình chóp S.ABC, đáy là tam giác ABC vuông tại B, cạnh SA(ABC). Chọn khẳng định đúng.

  • A.

    d(C,(SAB))=CS

  • B.

    d(A,(SBC))=AB

  • C.

    d(C,(SAB))=CB

  • D.

    d(S,(SBC))=SA

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng là khoảng cách từ điểm đó đến hình chiếu của nó trên mặt phẳng.

Lời giải chi tiết :

Ta có: d(C,(SAB))=CB;

d(A,(SBC)) là khoảng cách từ A đến chân đường vuông góc hạ xuống SB;

d(S,(SBC))=0.

Câu 12 :

Khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a23 và chiều cao bằng 2a3. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

  • A.

    3a3

  • B.

    2a3

  • C.

    6a3

  • D.

    2a33

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Áp dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ V = Bh.

Lời giải chi tiết :

V=Bh=a23.2a3=6a3.

Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời câu 1, câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Một chất điểm chuyển động trong 60 giây đầu tiên có phương trình s(t)=112t423t3+6t2+7t, trong đó t > 0 và tính bằng giây (s), s(t) tính bằng mét (m).

a) Vận tốc chuyển động v(t)=13t3+2t2+12t+7.

Đúng
Sai

b) Gia tốc chuyển động a(t)=v(t)=t24t+12.

Đúng
Sai

c) Tại thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng 773 m/s.

Đúng
Sai

d) Vận tốc chuyển động tại thời điểm t = 1 là v(t)=323 m/s.

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Vận tốc chuyển động v(t)=13t3+2t2+12t+7.

Đúng
Sai

b) Gia tốc chuyển động a(t)=v(t)=t24t+12.

Đúng
Sai

c) Tại thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng 773 m/s.

Đúng
Sai

d) Vận tốc chuyển động tại thời điểm t = 1 là v(t)=323 m/s.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

a) v(t) = s’(t).

b) a(t) = v’(t).

c) Tìm t0 sao cho gia tốc nhỏ nhất. Tính v(t0).

d) Tính v(1).

Lời giải chi tiết :

a) Sai. v(t)=s(t)=13t32t2+12t+7.

b) Đúng. a(t)=v(t)=t24t+12.

c) Đúng. Gia tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất tại t=42.1=2.

Khi đó v(2)=13.232.22+12.2+7=773 (m/s).

d) Sai. v(1)=13.132.12+12.1+7=523 (m/s).

Câu 2 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu A được chế tạo cân đối. Đồng xu B được chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa.

a) Xác suất đồng xu A xuất hiện mặt ngửa bằng 12.

Đúng
Sai

b) Xác suất đồng xu B xuất hiện mặt ngửa bằng 14.

Đúng
Sai

c) Khi gieo hai đồng xu một lần thì xác suất cả hai đều ngửa bằng 112.

Đúng
Sai

d) Khi gieo hai đồng xu hai lần thì xác suất cả hai đồng xu đều ngửa bằng 132.

Đúng
Sai
Đáp án của giáo viên lời giải hay

a) Xác suất đồng xu A xuất hiện mặt ngửa bằng 12.

Đúng
Sai

b) Xác suất đồng xu B xuất hiện mặt ngửa bằng 14.

Đúng
Sai

c) Khi gieo hai đồng xu một lần thì xác suất cả hai đều ngửa bằng 112.

Đúng
Sai

d) Khi gieo hai đồng xu hai lần thì xác suất cả hai đồng xu đều ngửa bằng 132.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Áp dụng quy tắc nhân xác suất và tính xác suất của biến cố đối.

Lời giải chi tiết :

a) Đúng. Xác suất đồng xu A ngửa bằng 12.

b) Đúng. Xác suất đồng xu B ngửa là x, xác suất đồng xu B sấp là 1 – x.

Vì xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa nên ta có 1x=3x, suy ra x=14.

Vậy xác suất đồng xu B ngửa bằng 14.

c) Sai. Xác suất cả hai đồng xu đều ngửa là 12.14=18.

d) Sai. Xác suất cả hai đồng xu đều ngửa khi tung hai lần là (12)2.(14)2=164.

Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1 :

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng theo thể thức lãi kép (tức là tiền lãi của kỳ trước được cộng vào vốn của kỳ kế tiếp) với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được sau 1 năm gửi tiền vào ngân hàng bằng bao nhiêu triệu đồng? Biết rằng trong suốt thời gian gửi tiền lãi suất ngân hàng không thay đổi và người đó không rút tiền ra.

Câu 2 :

Hai đội công nhân trong một nhà máy sản xuất có xác suất tạo ra sản phẩm tốt lần lượt là 0,75 và 0,85. Tính xác suất phế phẩm mà nhà máy đó tạo ra bởi cả hai đội (kết quả làm tròn tới hàng phần trăm).

Câu 3 :

Cho hàm số f(x)=x2e2x. Tính tổng các nghiệm của phương trình f(x)=0.

Câu 4 :

Công ty sản xuất đồ chơi Electric X giao cho nhân viên thiết kế một mô hình khối hình hộp ABCD.A’B’C’ D’ có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng 2024 (cm) như hình vẽ. Giả sử M, N lần lượt là trung điểm của cạnh AA′ và A′ B′. Để ghi các thông số kĩ thuật thì công ty yêu cầu nhân viên tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD trước khi sản xuất hàng loạt. Hỏi số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD là bao nhiêu độ?

Phần IV: Tự luận.
Thí sinh trình bày lời giải từ câu 1 đến câu 3.
Câu 1 :

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y=x22x+1 tại giao điểm của (C) với đường thẳng d: y = x – 2.

Phương pháp giải :

Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d, giải tìm nghiệm x0.

Phương trình tiếp tuyến của f(x) tại x0y=f(x0)(xx0)+y0.

Lời giải chi tiết :

Ta có: y=(x22x+1)=(x2)(2x+1)(x2)(2x+1)(2x+1)2

=1.(2x+1)(x2).2(2x+1)2=2x+12x+4(2x+1)2=5(2x+1)2.

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C) là x22x+1=x2(2x+1)(x2)=x22x24x=02x(x2)=0

x=0 hoặc x=2.

Với x0=2, ta có y(x0)=y(2)=5(2.2+1)2=15; y(x0)=y(2)=222.2+1=0.

Phương trình tiếp tuyến là y=15(x2)+0y=15x25.

Với x0=0, ta có y(x0)=y(0)=5(2.0+1)2=5; y(x0)=y(0)=022.0+1=2.

Phương trình tiếp tuyến là y=5(x0)2y=5x2.

Câu 2 :

Giải bất phương trình log12[log2(2x2)]>0.

Phương pháp giải :

Tìm ĐKXĐ và giải bất phương trình.

Lời giải chi tiết :

ĐKXĐ: {log2(2x2)>02x2>0{2x2>20x2<2{x2<1x2<2

{1<x<12<x<21<x<1.

Khi đó log12[log2(2x2)]>0log2(2x2)<(12)0log2(2x2)<1

2x2<21x2>0x0.

Kết hợp ĐK, ta có tập nghiệm của bất phương trình là S=(1;0)(0;1).

Câu 3 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 1, AD = 3, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, khoảng cách giữa AB và SC bằng 32. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Phương pháp giải :

Xác định đoạn thẳng thể hiện khoảng cách giữa AB và SC. Từ đó, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm chiều cao khối chóp và tính thể tích.

Lời giải chi tiết :

Gọi H, I lần lượt là trung điểm của AB, CD. Kẻ HKSI.

SH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của tam giác cân SAB, suy ra SHAB.

(SAB)(ABCD), (SAB)(ABCD)=AB nên SH(ABCD)SHCD.

Ta có {SHCDHICDCD(SHI)CDHK.

Mặt khác {HKSIHKCDHK(SCD).

Vì CD // AB nên d(AB,DC)=d(AB,(SCD))=d(H,(SCD))=HK.

Ta có HK=32, HI=AD=3.

Xét tam giác vuông SHI vuông tại H có đường cao HK:

1HK2=1HS2+1HI21HS2=1HK21HI2=1(32)21(3)2=19HS=3.

Thể tích khối chóp là VS.ABCD=13.SH.SACBD=13.SH.AB.AD=13.3.1.3=31,73.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×