SGK Toán 9 - Cánh diều
Chương 3. Căn thức
Lý thuyết Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số Toán 9 Cánh diều
1. Căn thức bậc hai của một bình phương
Quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương:
Với mỗi biểu thức A, ta có: (sqrt {{A^2}} = left| A right|), tức là:
(sqrt {{A^2}} = left| A right| = left{ begin{array}{l}A,khi,A ge 0\ - A,khi,A < 0end{array} right.)
Lý thuyết Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số Toán 9 Cánh diều
1. Căn thức bậc hai
Khái niệm căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi \(\sqrt A \) là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn bậc hai hay biểu thức dưới dấu căn.
Lý thuyết Một số phép tính về căn bậc hai của một số thực Toán 9 Cánh diều
1. Căn bậc hai của một bình phương
Với mọi số a, ta có: \(\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|\).
Lý thuyết Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực Toán 9 Cánh diều
1. Căn bậc hai của số thực không âm
Căn bậc hai của số thực a không âm là số thực x sao cho \({x^2} = a\).
Giải bài tập 1 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Căn bậc hai của 16 là:
A. 4.
B. 4 và – 4.
C. 256.
D. 256 và – 256.
Giải câu hỏi khởi động trang 67 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Khí trong động cơ giãn nở từ áp suất (p_1^{}) và thể tích (V_1^{}) đến áp suất (p_2^{}) và thể tích (V_2^{}) thỏa mãn đẳng thức: (frac{{p_1^{}}}{{p_2^{}}} = left( {frac{{V_1^{}}}{{V_2^{}}}} right)_{}^2). Có thể tính được thể tích (V_1^{}) theo (p_1^{},p_2^{}) và (V_2^{}) được hay không?
Giải câu hỏi khởi động trang 61 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Để lái xe an toàn khi đi qua đoạn đường có dạng cung tròn, người lái cần biết tốc độ tối đa cho phép là bao nhiêu. Vì thế, ở những đoạn đường đó thường có bảng chỉ dẫn cho tốc độ tối đa cho phép của ô tô. Tốc độ tối đa cho phép (vleft( {m/s} right)) được tính bởi công thức (v = sqrt {rgmu } ), trong đó (rleft( m right)) là bán kính của cung đường, (g = 9,8m/{s^2}), (mu ) là hệ số ma sát trượt của đường.
Hãy viết biểu thức tính (r) khi biết (mu = 0,12). Trong toán học,
Giải câu hỏi khởi động trang 55 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Khi một quả bóng rổ được thả xuống, nó sẽ nảy trở lại, nhưng do tiêu hao năng lượng nên nó không đạt dược chiều cao như lúc bắt đầu. Hệ số phục hồi của quả bóng rổ được tính theo công thức ({C_R} = sqrt {frac{h}{H}} ), trong đó H là độ cao mà quả bóng được thả rơi và h là độ cao mà quả bóng bật lại.
Một quả bóng rơi từ độ cao (3,24m) và bật lại độ cao (2,25m). Làm thế nào để viết hệ số phục hồi của quả bóng đó dưới dạng phân số?
Giải câu hỏi khởi động trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Một bàn cờ vua có dạng hình vuông gồm 64 ô vuông nhỏ (Hình 1). Hỏi mỗi cạnh của bàn cờ gồm bao nhiêu cạnh ô vuông nhỏ?
Giải bài tập 2 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Nếu (sqrt x = 9) thì (x) bằng:
A. 3.
B. 3 hoặc – 3.
C. 81.
D. 81 hoặc – 81.
Giải mục 1 trang 67 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm số thích hợp cho “?”:
a. (sqrt {7_{}^2} = ?);
b. (sqrt {left( { - 9} right)_{}^2} = ?);
c. (sqrt {a_{}^2} = ?) với a là một số cho trước.
Giải mục 1 trang 61, 62, 63 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Cửa hàng điện máy trưng bày một chiếc ti vi màn hình phẳng 55in, tức là độ dài đường chéo của màn hình tivi bằng 55in (1in = 2,54cm). Gọi (xleft( {in} right)) là chiều rộng của màn hìn tivi (Hình 5). Viết công thức tính chiều dài của màn hình ti vi theo (x).
Giải mục 1 trang 55 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh
a. (sqrt {{4^2}} ) và (left| 4 right|)
b. (sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}} ) và (left| { - 5} right|)
Giải mục 1 trang 48, 49, 50 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm các số thực (x) sao cho:
a. ({x^2} = 9)
b. ({x^2} = 25)
Giải bài tập 3 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Rút gọn biểu thức:
a. (A = sqrt {40_{}^2 - 24_{}^2} );
b. (B = left( {sqrt {12} + 2sqrt 3 - sqrt {27} } right).sqrt 3 );
c. (C = frac{{sqrt {63_{}^3 + 1} }}{{sqrt {63_{}^2 - 62} }});
d. (D = sqrt {60} - 5sqrt {frac{3}{5}} - 3sqrt {frac{5}{3}} ).
Giải mục 2 trang 68 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (sqrt {16.0,25} ) và (sqrt {16} .sqrt {0,25} );
b. (sqrt {a.b} ) và (sqrt a .sqrt b ) với a, b là hai số không âm.
Giải mục 2 trang 63, 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Thể tích V của một khối lập phương được tính bởi công thức: (V = {a^3}) với a là độ dài cạnh của khối lập phương. Viết công thức tính độ dài cạnh của khối lập phương theo thể tích V của nó.
Giải mục 2 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh: (sqrt {4.25} ) và (sqrt 4 .sqrt {25} ).
Giải mục 2 trang 50, 51 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Bạn Loan cần làm một chiếc hộp giấy có dạng hình lập phương với thể tích là (64d{m^3}). Hỏi cạnh của chiếc hộp giấy đó là bao nhiêu decimét? Biết rằng độ dày của tờ giấy để làm hộp là không đáng kể.
Giải bài tập 4 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Trục căn thức ở mẫu:
a. (frac{{x_{}^2 + x}}{{sqrt {x + 1} }}) với (x > - 1);
b. (frac{3}{{sqrt x - 2}}) với (x > 0;x ne 4);
c. (frac{{sqrt 3 - sqrt 5 }}{{sqrt 3 + sqrt 5 }});
d. (frac{{x_{}^2 - 9}}{{sqrt x - sqrt 3 }}) với (x > 0;x ne 3).
Giải mục 3 trang 68, 69 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (sqrt {frac{{49}}{{169}}} ) và (frac{{sqrt {49} }}{{sqrt {169} }});
b. (sqrt {frac{a}{b}} ) và (frac{{sqrt a }}{{sqrt b }}) với a là số không âm, b là số dương.
Giải bài tập 1 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tính giá trị của mỗi căn thức bậc hai sau:
a. (sqrt[{}]{{17 - {x^2}}}) tại (x = 1;x = - 3;x = 2sqrt[{}]{2});
b. (sqrt[{}]{{{x^2} + x + 1}}) tại (x = 0;x = - 1;x = - 7).
Giải mục 3 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh (sqrt {frac{{16}}{{25}}} ) và (frac{{sqrt {16} }}{{sqrt {25} }}).
Giải mục 3 trang 52 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) trong mỗi trường hợp sau:
a. (sqrt[{}]{{2,37}})
b. (sqrt[3]{{frac{{ - 7}}{{11}}}})
Giải bài tập 5 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (2sqrt 3 ) và (3sqrt 2 );
b. (7sqrt {frac{3}{7}} ) và (sqrt 2 .sqrt {11} );
c. (frac{2}{{sqrt 5 }}) và (frac{6}{{sqrt {10} }}).
Giải mục 4 trang 69, 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Xét phép biến đổi: (frac{5}{{sqrt 3 }} = frac{{5sqrt 3 }}{{left( {sqrt 3 } right)_{}^2}} = frac{{5sqrt 3 }}{3}). Hãy xác định mẫu thức của mỗi biểu thức sau: (frac{5}{{sqrt 3 }};frac{{5sqrt 3 }}{3}).
Giải bài tập 2 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc hai sau:
a. (sqrt[{}]{{x - 6}})
b. (sqrt[{}]{{17 - x}})
c. (sqrt[{}]{{frac{1}{x}}})
Giải mục 4 trang 57, 58 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (sqrt {{3^2}.11} ) và (3sqrt {11} )
b. (sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}.2} ) và ( - left( { - 5sqrt 2 } right))
Giải bài tập 1 trang 53 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a. Mỗi số dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau.
b. Số âm không có căn bậc hai.
c. Số âm không có căn bậc ba.
d. Căn bậc ba của một số dương là số dương.
e. Căn bậc ba của một số âm là số âm.
Giải bài tập 6 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Cho biểu thức: (M = frac{{asqrt a + bsqrt b }}{{sqrt a + sqrt b }}) với (a > 0,b > 0).
a. Rút gọn biểu thức M.
b. Tính giá trị của biểu thức tại (a = 2,b = 8).
Giải bài tập 1 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức:
a. (sqrt {left( {5 - x} right)_{}^2} ) với (x ge 5);
b. (sqrt {left( {x - 3} right)_{}^4} );
c. (sqrt {left( {y + 1} right)_{}^6} ) với (y < - 1).
Giải bài tập 3 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau:
a. (sqrt[3]{{2x - 7}}) tại (x = - 10;x = 7,5;x = - 0,5)
b. (sqrt[3]{{{x^2} + 4}}) tại (x = 0;x = 2;x = sqrt[{}]{{23}}).
Giải mục 5 trang 58, 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (3sqrt 5 ) và (sqrt {{3^2}.5} )
b. ( - 5sqrt 2 ) và ( - sqrt {{{left( { - 5} right)}^2}.2} ).
Giải bài tập 2 trang 53 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm căn bậc hai của:
a. (289)
b. (0,81)
c. (1,69)
d. (frac{{49}}{{121}})
Giải bài tập 7 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Cho biểu thức: (N = frac{{xsqrt x + 8}}{{x - 4}} - frac{{x + 4}}{{sqrt x - 2}}) với (x ge 0,x ne 4).
a. Rút gọn biểu thức N.
b. Tính giá trị của biểu thức tại (x = 9).
Giải bài tập 2 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích, hãy rút gọn biểu thức:
a. (sqrt {25left( {a + 1} right)_{}^2} ) với (a > - 1);
b. (sqrt {x_{}^2left( {x - 5} right)_{}^2} ) với (x > 5);
c. (sqrt {2b} .sqrt {32b} ) với (b > 0);
d. (sqrt {3c} .sqrt {27c_{}^3} ) với (c > 0).
Giải bài tập 4 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm điều kiện xác định cho mỗi căn thức bậc ba sau:
a. (sqrt[3]{{3x + 2}})
b. (sqrt[3]{{{x^3} - 1}})
c. (sqrt[3]{{frac{1}{{2 - x}}}})
Giải bài tập 1 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tính:
a. (sqrt {{{25}^2}} );
b. (sqrt {{{left( { - 0,16} right)}^2}} );
c. (sqrt {{{left( {sqrt 7 - 3} right)}^2}} ).
Giải bài tập 3 trang 53 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tìm căn bậc ba của:
a. 1331
b. ( - 27)
c. ( - 0,216)
d. (frac{8}{{343}})
Giải bài tập 8 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Ngày 28/9/2018, sau trận động đất 7,5 độ Richter, cơn sóng thần (Tiếng Anh là Tsunami) cao hơn 6m đã tràn vào đảo Sulawesicuar (Indonesia) và tàn phá thành phố Palu gây thiệt hại vô cùng to lớn. Tốc độ cơn sóng thần v (m/s) và chiều sâu đại dương d (m) của nơi bắt đầu sóng thần liên hệ bởi công thức (v = sqrt {dg} ), trong đó (g = 9,81,,m/s_{}^2).
a. Hãy tính tốc độ cơn sóng thần xuất phát từ Thái Bình Dương, ở độ sâu trung bình 400m (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét trên giây
Giải bài tập 3 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một thương, hãy rút gọn biểu thức:
a. (sqrt {frac{{left( {3 - a} right)_{}^2}}{9}} ) với (a > 3);
b. (frac{{sqrt {75x_{}^5} }}{{sqrt {5x_{}^3} }}) với (x > 0);
c. (sqrt {frac{9}{{x_{}^2 - 2x + 1}}} ) với (x > 1);
d. (sqrt {frac{{x_{}^2 - 4x + 4}}{{x_{}^2 + 6x + 9}}} ) với (x ge 2).
Giải bài tập 5 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Có hai xã A, B cùng ở một bên bờ sông Lam, khoảng cách từ hai xác đó đến bờ sông lần lượt là (AA' = 500m,BB' = 600m) và người ta đo dược (A'B' = 2200m). Các kĩ sư muốn xây một trạm cung cấp nước sạch nằm bên bờ sông Lam cho người dân hai xã. Giả sử vị trí của trạm cung cấp nước sạch đó là điểm M trên đoạn (A'B') với (MA' = xleft( m right)), (0 < x < 2200) (minh họa ở Hình 6).
a. Hãy tính tổng khoảng cách (MA + MB) theo (x).
b. Tính tổng khoảng cách (MA + MB) khi (x = 1200)
Giải bài tập 2 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một tích, hãy tính:
a. (sqrt {36.81} )
b. (sqrt {49.121.169} )
c. (sqrt {{{50}^2} - {{14}^2}} )
d. (sqrt {3 + sqrt 5 } .sqrt {3 - sqrt 5 } )
Giải bài tập 4 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. \(\sqrt[{}]{{\frac{4}{3}}}\) và \(\sqrt[{}]{{\frac{3}{4}}}\).
b. \(\sqrt[{}]{{0,48}}\) và \(0,7\).
c. \(\sqrt[3]{{ - 45}}\) và \(\sqrt[3]{{ - 50}}\).
d. \( - 10\) và \(\sqrt[3]{{ - 999}}\).
Giải bài tập 9 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Khi bay vào không gian, trọng lượng P(N) của một phi hành gia ở vị trí cách mặt đất một độ cao h(m) được tính theo công thức: (P = frac{{28014.10_{}^{12}}}{{left( {64.10_{}^5 + h} right)_{}^2}}).
a. Trọng lượng của phi hành gia là bao nhiêu Newton khi cách mặt đất 10 000 m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
b. Ở độ cao bao nhiêu mét thì trọng lượng của phi hành gia là 619N (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Giải bài tập 4 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Trục căn thức ở mẫu:
a. (frac{9}{{2sqrt 3 }});
b. (frac{2}{{sqrt a }}) với (a > 0);
c. (frac{7}{{3 - sqrt 2 }});
d. (frac{5}{{sqrt x + 3}}) với (x > 0;x ne 9);
e. (frac{{sqrt 3 - sqrt 2 }}{{sqrt 3 + sqrt 2 }});
g. (frac{1}{{sqrt x - sqrt 3 }}) với (x > 0,x ne 3).
Giải bài tập 6 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Hệ quả của hiện tượng nóng lên toàn cầu là băng của một số sông băng đang tan chảy. Mười hai năm sau khi băng biến mất, những loài thực vật nhỏ bé, được gọi là địa y, bắt đầu mọc trên đá. Mỗi nhóm địa y phát triển ở dạng (gần như) một hình tròn. Đường kính (dleft( {mm} right)) của hình tròn này và tuổi của địa y có thể được tính gần đúng bằng công thức: (d = 7sqrt {t - 12} ) với t là số năm tính từ khi băng biến mất (left( {t ge 12} right)). Tính đường kính của hình tròn do địa y tạo
Giải bài tập 3 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc về căn bậc hai của một thương, hãy tính:
a. (sqrt {frac{{49}}{{36}}} )
b. (sqrt {frac{{{{13}^2} - {{12}^2}}}{{81}}} )
c. (frac{{sqrt {{9^3} + {7^3}} }}{{sqrt {{9^2} - 9.7 + {7^2}} }})
d. (frac{{sqrt {{{50}^3} - 1} }}{{sqrt {{{50}^2} + 51} }})
Giải bài tập 5 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Chứng minh:
a. (left( {2 - sqrt[{}]{3}} right)left( {2 + sqrt[{}]{3}} right) = 1)
b. (left( {sqrt[3]{2} + 1} right)left[ {{{left( {sqrt[3]{2}} right)}^2} - sqrt[3]{2} + 1} right] = 3)
Giải bài tập 10 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp suất (Pleft( {{mathop{rm l}nolimits} b/in_{}^2} right)) cần thiết để ép nước qua một ống dài (Lleft( {ft} right)) và đường kính (dleft( {in} right)) với tốc độ (vleft( {ft/s} right)) được cho bởi công thức: (P = 0,00161.frac{{v_{}^2L}}{d}).
a. Hãy tính v theo P, L và d.
b. Cho (P = 198,5;,,L = 11560;,,d = 6). Hãy tính tốc độ v (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của feet trên giây).
Biết rằng (1,,in = 2,54cm;,,1,,ftleft( {feet} right) = 0,3048m;,,1,,l
Giải bài tập 5 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Rút gọn biểu thức: (frac{{sqrt a }}{{sqrt a - sqrt b }} - frac{{sqrt b }}{{sqrt a + sqrt b }} - frac{{2b}}{{a - b}}) với (a ge 0,b ge 0,a ne b).
Giải bài tập 7 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Chiều cao ngang vai của một con voi đực ở châu Phi là h (cm) có thể được tính xấp xỉ bằng công thức: (h = 62,5.sqrt[3]{t} + 75,8) với t là tuổi của con voi tính theo năm.
a. Một con voi đực 8 tuổi có chiều cao ngang vai là bao nhiêu centimét?
b. Nếu một con voi đực có chiều cao ngang vai là 205cm thì con voi đó bao nhiêu tuổi (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Giải bài tập 4 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức:
a. (sqrt {12} - sqrt {27} + sqrt {75} );
b. (2sqrt {80} - 2sqrt 5 - 3sqrt {20} );
c. (sqrt {2,8} .sqrt {0,7} ).
Giải bài tập 6 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tính độ dài cạnh huyền của mỗi tam giác vuông trong Hình 2.
Giải bài tập 5 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức:
a. (9sqrt {frac{2}{9}} - 3sqrt 2 )
b. (left( {2sqrt 3 + sqrt {11} } right)left( {sqrt {12} - sqrt {11} } right))
Phương pháp: Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn để xử lý bài toán.
Giải bài tập 7 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Đại Kim tự tháp Giza là Kim tự tháp Ai Cập lớn nhất và là lăng mộ của Vương triều thứ Tư của pharaoh Khufu. Nền kim tự tháp có dạng hình vuông với diện tích khoảng (53052{m^2}). Hỏi độ dài cạnh nền của kim tự tháp đó là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Giải bài tập 6 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
So sánh:
a. (sqrt 3 .sqrt 7 ) và (sqrt {22} );
b. (frac{{sqrt {52} }}{{sqrt 2 }}) và (5);
c. (3sqrt 7 ) và (sqrt {65} ).
Giải bài tập 8 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Giông bão thổi mạnh, một cây bị gãy gập xuống làm ngọn cây chạm đất và tạo với phương năm ngang một góc (45^circ ) (minh họa ở Hình 3). Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cây chạm đất đến gốc cây là (4,5m). Giả sử cây mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây đó theo đơn vị mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Giải bài tập 7 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh a. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC theo a.
Giải bài tập 9 trang 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Thể tích của một khối bê tông có dạng hình lập phương là khoảng (220348c{m^3}). Hỏi độ dài cạnh của khối bê tông đó là bao nhiêu centimét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Giải bài tập 8 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: (Q = {I^2}Rt).
Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J);
I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A);
R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm (left( Omega right));
t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây.
Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động
Giải bài tập 9 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh diều
Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức (v = sqrt {2lambda gd} ), trong đó (vleft( {m/s} right)) là tốc độ của ô tô, (dleft( m right)) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, (lambda ) là hệ số cản lăn của mặt đường, (g = 9,8m/{s^2}). Nếu một ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn đến kết quả