SGK Toán 12 - Cánh diều
Chương 4. Nguyên hàm. Tích phân - Toán 12 Cánh diều
Lý thuyết Ứng dụng hình học của tích phân Toán 12 Cánh Diều
1.Tính diện tích hình phẳng
a) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b
Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) được tính bằng công thức
\(S = \int\limits_a^b {\left| {f(x)} \right|dx} \)
Lý thuyết Lý thuyết Tích phân Toán 12 Cánh Diều
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn (left[ {a;b} right]). Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn (left[ {a;b} right]) thì hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là (intlimits_a^b {f(x)dx} ).
Lý thuyết Nguyên hàm của một hàm số sơ cấp Toán 12 Cánh Diều
1. Nguyên hàm của hàm số lũy thừa
Hàm số lũy thừa \(y = {x^\alpha }(\alpha \in R)\) có đạo hàm với mọi x > 0 và \(({x^\alpha })' = \alpha {x^{\alpha - 1}}\)
\(\int {{x^\alpha }dx = \frac{{{x^{\alpha + 1}}}}{{\alpha + 1}} + C(\alpha \ne - 1)} \)
Lý thuyết Nguyên hàm Toán 12 Cánh Diều
1. Khái niệm nguyên hàm
Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F’(x)=f(x) với mọi x thuộc K.
Giải bài tập 1 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho hàm số \(f(x) = 2x + {e^x}\). Nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên \(\mathbb{R}\) sao cho F(0) = 2023 là:
A. \({x^2} + {e^x} + 2023\)
B. \({x^2} + {e^x} + C\)
C. \({x^2} + {e^x} + 2022\)
D. \({x^2} + {e^x}\)
Giải mục 1 trang 28,29,30 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính diện tích hình phẳng
Giải mục 1 trang 17,18,19 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Định nghĩa tích phân
Giải mục 1 trang 9 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Nguyên hàm của hàm số lũy thừa
Giải mục 1 trang 3,4 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Khái niệm nguyên hàm
Giải bài tập 2 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Biết \(F(x) = {x^3}\) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên \(\mathbb{R}\). Giá trị của \(\int\limits_1^2 {[2 + f(x)]dx} \) bằng:
A. \(\frac{{23}}{4}\)
B. 7
C. 9
D. \(\frac{{15}}{4}\)
Giải mục 2 trang 34,35,36 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính thể tích của hình khối
Giải mục 2 trang 21,22,23 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính chất của tích phân
Giải mục 2 trang 10 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
a) Tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln \left| x \right|\) trên khoảng \((0; + \infty )\)
b) Tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln \left| x \right|\) trên khoảng \(( - \infty ;0)\)
Giải mục 2 trang 5,6,7 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính chất của nguyên hàm
Giải bài tập 3 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Biết \(\int\limits_0^1 {[f(x) + 2x]dx = 2} \). Khi đó, \(\int\limits_0^1 {f(x)dx} \) bằng:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 0
Giải bài tập 1 trang 39 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Hình thang cong ABCD ở Hình 28 có diện tích bằng:
A. (intlimits_1^2 {left( {frac{4}{x} - x + 3} right)dx} )
B. (intlimits_1^2 {left( {frac{4}{x} + x + 3} right)dx} )
C. (intlimits_1^2 {left( {frac{4}{x} - x - 3} right)dx} )
D. (intlimits_2^4 {left( {frac{4}{x} + x + 3} right)dx} )
Giải bài tập 1 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính tích phân (intlimits_2^3 {frac{1}{{{x^2}}}} dx) có giá trị bằng:
A. (frac{1}{6})
B. ( - frac{1}{6})
C. (frac{{19}}{{648}})
D. ( - frac{{19}}{{648}})
Giải mục 3 trang 11 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
a) Hàm số (y = - cos x) có là nguyên hàm của hàm số (y = sin x)
b) Hàm số (y = sin x) có là nguyên hàm của hàm số (y = cos x)
c) Với (x notin kpi (k in mathbb{Z})), hàm số (y = cot x) có là nguyên hàm của hàm số (frac{1}{{{{sin }^2}(x)}}) hay không?
d) Với (x notin frac{pi }{2} + kpi (k in mathbb{Z})), hàm số (y = tan x) có là nguyên hàm của hàm số (frac{1}{{{{cos }^2}(x)}}) hay không?
Giải bài tập 1 trang 7 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Hàm số (F(x) = {x^3} + 5) là nguyên hàm của hàm số:
A. (f(x) = 3{x^2})
B. (f(x) = frac{{{x^4}}}{4} + 5x + C)
C. (f(x) = frac{{{x^4}}}{4} + 5x)
D. (f(x) = 3{x^2} + 5x)
Giải bài tập 4 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tìm
a) (int {2x({x^3}} - x + 2)dx)
b) (int {left( {2x + frac{1}{{{x^3}}}} right)} dx)
c) (int {left( {3 + 2{{tan }^2}x} right)} dx)
d) (int {left( {1 - 3{{cot }^2}x} right)} dx)
e) (int {left( {sin + {2^{ - x + 1}}} right)} dx)
g) (int {left( {{{2.6}^{2x}} - {e^{ - x + 1}}} right)} dx)
Giải bài tập 2 trang 39 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (f(x) = sqrt x ), trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 2 quay quanh trục Ox là:
A. (pi intlimits_0^2 {sqrt x dx} )
B. (pi intlimits_0^2 {xdx} )
C. (intlimits_0^2 {sqrt x dx} )
D. (intlimits_0^2 {xdx} )
Giải bài tập 2 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tích phân (intlimits_{frac{pi }{7}}^{frac{pi }{5}} {sin xdx} ) có giá trị bằng:
Giải mục 4 trang 12 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính đạo hàm của hàm số \(F(x) = \frac{{{a^x}}}{{\ln a}}(a > 0,a \ne 1)\). Từ đó, nêu một nguyên hàm của hàm số \(f(x) = {a^x}\)
Giải bài tập 2 trang 7 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) (f(x) = 3{x^2} + x)
b) (f(x) = 9{x^2} - 2x + 7)
c) (f(x) = int {(4x - 3)({x^2}} + 3)dx)
Giải bài tập 5 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
a) Cho hàm số \(f(x) = {x^2} + {e^{ - x}}\). Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) trên \(\mathbb{R}\) sao cho F(0) = 2023
b) Cho hàm số \(g(x) = \frac{1}{x}\). Tìm nguyên hàm G(x) của hàm số g(x) trên khoảng \((0; + \infty )\) sao cho G(1) = 2023
Giải bài tập 3 trang 39 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho đồ thị hàm số (y = {e^x}) và hình phẳng được tô màu như Hình 29
a) Hình phẳng đó được giới hạn bởi các đường nào?
b) Tính diện tích hình phẳng đó
Giải bài tập 3 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{{3^x}}}{2}dx} \) có giá trị bằng:
A. \( - \frac{1}{{\ln 3}}\)
B. \(\frac{1}{{\ln 3}}\)
C. -1
D. 1
Giải bài tập 1 trang 15 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
\(\int {(2\sin x - 3\cos x)dx} \) bằng:
A. \(2\cos x - 3\sin x + C\)
B. \(2\cos x + 3\sin x + C\)
C. \( - 2\cos x + 3\sin x + C\)
D. \( - 2\cos x - 3\sin x + C\)
Giải bài tập 3 trang 7 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f(x) = 6{x^5} + 2x - 3\), biết F(-1) = -5
Giải bài tập 6 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính
a) \(\int\limits_{ - 1}^1 {{{(x + 2)}^3}} dx\)
b) \(\int\limits_1^2 {\frac{2}{{{x^2}}}} dx\)
c) \(\int\limits_1^4 {{x^2}\sqrt x } dx\)
d) \(\int\limits_{ - 1}^0 {{2^{3x + 2}}} dx\)
e) \(\int\limits_0^2 {{2^x}{{.3}^{x + 1}}} dx\)
g) \(\int\limits_0^1 {\frac{{{7^x}}}{{{{11}^x}}}} dx\)
Giải bài tập 4 trang 39 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho đồ thị các hàm số (y = {left( {frac{1}{2}} right)^x}), y = x + 1 và hình phẳng được tô màu như hình 30
a) Hình phẳng đó được giới hạn bởi các đường nào?
b) Tính diện tích hình phẳng đó
Giải bài tập 4 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho \(\int\limits_{ - 2}^3 {f(x)dx} = - 10\), \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên đoạn [-2;3], F(3) = -8. Tính F(-2)
Giải bài tập 2 trang 15 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
\(\int {{7^x}dx} \) bằng:
A. \({7^x}.\ln 7 + C\)
B. \(\frac{{{7^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C\)
C. \(\frac{{{7^x}}}{{\ln 7}} + C\)
D. \({7^x} + C\)
Giải bài tập 4 trang 8 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một vườn ươm cây cảnh bán một cây sau 6 năm trồng và uốn tạo dáng. Tốc độ tăng trưởng trong suốt 6 năm được tính xấp xỉ bởi công thức \(h'(t) = 1,5t + 5\), trong đó h(t) (cm) là chiều cao của cây khi kết thúc t (năm). Cây con khi được trồng cao 12cm
a) Tìm công thức chỉ chiều cao của cây sau t năm
b) Khi được bán, cây cao bao nhiêu cm?
Giải bài tập 7 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một khinh khí cầu bay với độ cao (so với mực nước biển) tại thời điểm t là h(t), trong đó t tính bằng phút, h(t) tính bằng mét. Tốc độ bay của khinh khí cầu được cho bởi hàm số \(v(t) = - 0,12{t^2} + 1,2t\) với t tính bằng phút, v(t) tính bằng mét/ phút. Tại thời điểm xuất phát (t=0), khinh khí cầu ở độ cao 520m và 5 phút sau khi xuất phát (t = 0), khinh khí cầu ở độ cao 520m và 5 phút sau khi xuất phát, khinh khí cầu đã ở độ cao 530m
a) Viết công thức xác định hàm số h(t) \((0 \le t \le 29)\)
Giải bài tập 5 trang 40 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{x}\) và khối tròn xoay như Hình 31
a) Hình phẳng được giới hạn bởi các đường nào để khi xoay quanh trục Ox ta được khối tròn xoay như Hình 31?
b) Tính thể tích khối tròn xoay đó
Giải bài tập 7 trang 27 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
a) Cho một vật chuyển động với vận tốc y = v(t) (m/s). Cho 0 < a < b và v(t) > 0 với mọi \(t \in [a;b]\). Hãy giải thích vì sao \(\int\limits_a^b {v(t)dt} \) biểu thị quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ a đến b (a,b tính theo giây)
b) Áp dụng công thức ở câu a) để giải bài toán sau: một vật chuyển động với vận tốc v(t) = 2 – sint (m/s). Tính quãng đường vật di chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm \(t = \frac{{3\pi }}{4}\) (s)
Giải bài tập 3 trang 15 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Nguyên hàm của hàm số (f(x) = frac{{3x}}{{sqrt x }}) bằng:
A. (2sqrt[3]{{{x^2}}} + C)
B. (frac{{ - 6}}{{sqrt x }} + C)
C. (3sqrt x + C)
D. (2xsqrt x + C)
Giải bài tập 5 trang 8 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tại một lễ hội dân gian, tốc độ thay đổi lượng khách tham dự được biểu diễn bằng hàm số
\(B'(t) = 20{t^3} - 300{t^2} + 1000t\)
trong đó t tính bằng giờ (\(0 \le t \le 15\)), B’(t) tính bằng khách/giờ
Sau một giờ, 500 người đã có mặt tại lễ hội
a) Viết công thức của hàm số B(t) biểu diễn số lượng khách tham dự lễ hội với \(0 \le t \le 15\)
b) Sau 3 giờ sẽ có bao nhiêu khách tham dự lễ hội?
c) Số lượng khách tham dự lễ hội lớn nhất là bao nhiêu?
d) Tại thời điểm nào thì tốc độ thay đổi lượn
Giải bài tập 8 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một công trình xây dựng dự kiến hoàn thành trong 100 ngày. Số lượng công nhân được sử dụng tại thời điểm t cho bởi hàm số \(m(t) = 500 + 50\sqrt t - 10t\), trong đó t tính theo ngày , m(t) tính theo người
a) Khi nào có 360 công nhân được sử dụng?
b) Khi nào số công nhân được sử dụng lớn nhất?
c) Gọi M(t) là số ngày công được tính đến hết ngày thứ t (kể từ khi khởi công công trình). Trong kinh tế xây dựng, người ta đã biết rằng M’(t) = m(t). Tổng cộng cần bao nhiêu ngày công để hoàn thành côn
Giải bài tập 7 trang 41 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho đồ thị hàm số y = f(t) như hình 32
a) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(t), trục Ot và hai đường thẳng t = 0, t = 2
b) Hỏi (intlimits_0^1 {f(u)du} ) biểu thị cho phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường nào trong Hình 32?
Giải bài tập 8 trang 27 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một vật chuyển động với vận tốc được cho bởi đồ thị ở Hình 9.
a) Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 1 giây đầu tiên
b) Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 2 giây đầu tiên
Giải bài tập 5 trang 16 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tìm:
a) \(\int {\left( {7{x^6} - 4{x^3} + 3{x^2}} \right)} dx\)
b) \(\int {\frac{{21}}{{8x}}} dx\)
c) \(\int {\frac{1}{{{x^4}}}} dx\)
d) \(\int {\frac{1}{{x\sqrt x }}} dx\)
Giải bài tập 6 trang 8 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Đối với các dự án xây dựng, chi phí nhân công lao động được tính theo số ngày công. Gọi \(m(t)\) là số lượng công nhân được sử dụng ở ngày thứ t (kể từ khi khởi công dự án). Gọi \(M(t)\) là số ngày công được tính đến hết ngày thứ t (kể từ khi khởi công dự án). Trong kinh tế xây dựng, người ta đã biết rằng \(M'(t) = m(t)\)
Một công trình xây dựng dự kiến hoàn thành trong 400 ngày. Số lượng công nhân được sử dụng cho bởi hàm số
\(m(t) = 800 - 2t\)
trong đó t tính theo ngày (\(0 \le t \le 400\)
Giải bài tập 9 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Trong bài này, ta xét một tình huống giả định có một học sinh sau kì nghỉ đã mang virus cúm quay trở lại khuôn viên trường học biệt lập với 1000 học sinh. Sau khi có sự tiếp xúc giữa các học sinh, virus cúm lây lan trong khuôn viên trường. Giả thiết hệ thống chống dịch chưa được khởi động và virus cúm được lây lan tự nhiên. Gọi P(t) là số học sinh bị nhiễm virus cúm ở ngày thứ t tính từ ngày học sinh mang virus cúm quay trở lại khuôn viên trường. Biết rằng tốc độ lây lan của virus cúm tỉ lệ thuậ
Giải bài tập 8 trang 41 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Hình 34 minh họa mặt cắt đứng của một con kênh đặt trong hệ trục tọa độ Oxy. Đáy của con kênh là một đường cong cho bởi phương trình \(y = f(x) = \frac{3}{{100}}\left( { - \frac{1}{3}{x^3} + 5{x^2}} \right)\). Hãy tính diện tích hình phẳng tô màu xanh trong Hình 34, biết đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét
Giải bài tập 9 trang 27 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Ở nhiệt độ (37^circ C), một phản ứng hóa học từ chất đầu A, chuyển hóa thành sản phẩm B theo phương trình: (A to B). Giả sử y(x) là nồng độ chất A (đơn vị mol ({L^{ - 1}})) tại thời gian x (giây), y(x) > 0 với (x ge 0), thỏa mãn hệ thức (y'(x) = - {7.10^{ - 4}}y(x)) với (x ge 0). Biết rằng tại x = 0, nồng độ (đầu) của A là 0,05 mol ({L^{ - 1}}).
a) Xét hàm số (f(x) = ln y(x)) với (x ge 0). Hãy tính f’(x), từ đó hãy tìm hàm số f(x)
b) Giả sử tính nồng độ trung bình chất
Giải bài tập 6 trang 16 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tìm:
a) (int {left( {5sin x + 6cos x} right)dx} )
b) (int {left( {2 + {{cot }^2}x} right)dx} )
c) (int {{2^{3x}}dx} )
d) (int {left( {{{2.3}^{2x}} - {e^{x + 1}}} right)dx} )
Giải bài tập 10 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một chiếc xe ô tô chạy thử nghiệm trên một đường thẳng bắt đầu từ trạng thái đứng yên. Tốc độ của chiếc xe ô tô đó (tính bằng mét/giây) lần lượt ở giây thứ 10, thứ 20, thứ 30, thứ 40, thứ 50 và thứ 60 được ghi lại trong Bảng 1
a) Hãy xây dựng hàm số bậc ba \(y = f(x) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d(a \ne 0)\) để biểu diễn các số liệu ở Bảng 1, tức là ở hệ trục tọa độ Oxy, đồ thị của hàm số đó trên nửa khoảng \([0; + \infty )\) “gần” với các điểm O(0;0), B(10;5), C(20;21), D(30;40), E(40;62), G(50
Giải bài tập 9 trang 41 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Giả sử \(\widehat {POM} = \alpha ,OM = l(0 \le \alpha \le \frac{\pi }{3};l > 0)\). Gọi \({\rm N}\) là khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh trục Ox (Hình 35). Tính thể tích của \({\rm N}\) theo \(\alpha \) và \(l\)
Giải bài tập 6 trang 27 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Tính:
a) (intlimits_0^1 {({x^6} - 4{x^3} + 3{x^2})dx} )
b) (intlimits_1^2 {frac{1}{{{x^4}}}dx} )
c) (intlimits_1^4 {frac{1}{{xsqrt x }}dx} )
d) (intlimits_0^{frac{pi }{2}} {(4sin x + 3cos x)dx} )
e) (intlimits_{frac{pi }{4}}^{frac{pi }{2}} {{{cot }^2}xdx} )
g) (intlimits_0^{frac{pi }{4}} {{{tan }^2}xdx} )
h) (intlimits_{ - 1}^0 {{e^{ - x}}dx} )
i) (intlimits_{ - 2}^{ - 1} {{e^{x + 2}}dx} )
k) (intlimits_0^1 {({{3.4}^x} - 5{e^{ - x}})dx}
Giải bài tập 7 trang 16 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cây cà chua khi trồng có chiều cao 5cm. Tốc độ tăng chiều cao của cây cà chua sau khi trồng được cho bởi hàm số
(v(t) = - 0,1{t^3} + {t^2})
Trong đó t tính theo tuần, v(t) tính bằng cm/tuần. Gọi h(t) (tính bằng cm) là độ cao của cây cà chua ở tuần thứ t
a) Viết công thức xác định hàm số h(t) ((t ge 0))
b) Giai đoạn tăng trưởng của cây cà chua đó kéo dài bao lâu?
c) Chiều cao tối đa của cây cà chua đó là bao nhiêu?
d) Vào thời điểm cây cà chua đó phát triển nhanh nhất thì cây cà chua
Giải bài tập 11 trang 44 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Giả sử A, B lần lượt là diện tích các hình được tô màu ở Hình 37
a) Tính các diện tích A, B
b) Biết B = 3A. Biểu diễn b theo a
Giải bài tập 10 trang 41 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Sau khi đo kích thước của thùng rượu vang (Hình 36), bạn Quân xác định thùng rượu vang có dạng hình tròn xoay được tạo thành khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số (y = - 0,011{x^2} - 0,071x + 40), trục Ox và hai đường thẳng x = -35, x = 35 quay quanh trục Ox. Tính thể tích thùng rượu đó, biết đơn vị trên mỗi trục tọa độ là centimet
Giải bài tập 5 trang 27 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho (intlimits_0^4 {f(x)dx} = 4,intlimits_3^4 {f(x)dx} = 6). Tính (intlimits_0^3 {f(x)dx} )
Giải bài tập 8 trang 16 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Một quần thể vi khuẩn ban đầu gồm 500 vi khuẩn, sau đó bắt đầu tăng trưởng. Gọi P(t) là số lượng vi khuẩn của quần thể đó tại thời điểm t, trong đó t tính theo ngày \((0 \le t \le 10)\). Tốc độ tăng trưởng của quần thể vi khuẩn đó cho bởi hàm số \(P'(t) = k\sqrt t \), trong đó k là hằng số. Sau 1 ngày, số lượng vi khuẩn của quần thể đó đã tăng lên thành 600 vi khuẩn. Tính số lượng vi khuẩn của quần thể đó sau 7 ngày (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Giải bài tập 12 trang 44 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Hình 38 minh họa mặt cắt đứng của một bức tường cũ có dạng hình chữ nhật với một cổng ra vào có dạng hình parabol với các kích thước được cho như trong hình đó. Người ta dự định sơn lại mặt ngoài của bức tường đó. Chi phí để sơn lại bức tường là 15 000 đồng/ 1\({m^2}\). Tổng chi phí để sơn lại toàn bộ mặt ngoài của bức tường đó sẽ là bao nhiêu
Giải bài tập 6 trang 40 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho đồ thị hàm số y = f(t) như hình 32
a) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(t), trục Ot và hai đường thẳng t = 0, t = 2
b) Hỏi (intlimits_0^1 {f(u)du} ) biểu thị cho phần diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường nào trong Hình 32?
Giải bài tập 4 trang 16 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Nguyên hàm của hàm số (f(x) = 1 - {tan ^2}(x)) bằng:
A. (2 - tan x + C)
B. (2x - tan x + C)
C. (x - frac{{{{tan }^3}x}}{3} + C)
D. ( - 2tan x + C)
Giải bài tập 13 trang 44 SGK Toán 12 tập 2 - Cánh diều
Cho khối tròn xoay như Hình 39
a) Hình phẳng được giới hạn bởi các đường nào để khi quay quanh trục Ox ta được khối tròn xoay như Hình 39
b) Tính thể tích khối tròn xoay đó