Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 3

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Điểm biểu diễn của số hữu tỉ 35 trên trục số là hình vẽ nào dưới đây?

A.   

B.    

C.  

D. 

Câu 2: Kết quả của phép tính: 2,59325 là:

A. 2,993

B. 2,993

C. 2,193

D. 2,193    

Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có tất cả các phần tử đều là số vô tỉ?

A. A={0,1;12;2132;316}

B. B={32,1;25;116;0,01}

C. C={3;5;31;83}

D. D={12;2312;25;3}  

Câu 4: Hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo). Khi đó, diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật được tính theo công thức:

A. Sxq=(a+b)c

B. Sxq=2(a+b)c

C. Sxq=(b+c)a

D. Sxq=2(b+c)a

Câu 5: Tính thể tích hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang cân có kích thước như hình bên dưới:

 

A. 72cm3

B. 162cm3

C. 88cm3

D. 132cm3

Câu 6: Hãy kể tên 4 góc kề với AOC (không kể góc bẹt) trong hình vẽ dưới đây:

 

A. COM;MOB;AON;DOB

B. COM;COD;AON;MON    

C. COM;COB;AON;AOD

D. COM;MOD;AON;CON    

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (1 điểm)

Sắp xếp các số sau:

a) Theo thứ tự tăng dần: 3,7;2111;112;136;15;37;

b) Theo thứ tự giảm dần: 361;0;1748;215;2,45;110.

Bài 2: (2,0 điểm)

Tính một cách hợp lí:

a) 56.711+511.46+56

b) [(38+1123):59+(58+1223):59].11325

c) 15555(0,25)2.42

d) 215.9466.83+0,75.12+0,375

Bài 3: (2,0 điểm)

Tìm x, biết:

a) (0,4).(2x+25)=9,4

b) (32x):143=67

c) x+2.16=3.49

d) 2+16x=10.0,012536

Bài 4: (1,0 điểm)

Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài là 6m, chiều rộng là 4,2m, chiều cao là 3,2m. Người ta muốn sơn phía trong bốn bức tường và cả trần của căn phòng. Tính số tiền mà người ta phải trả, biết diện tích của các của của căn phòng là và giá tiền mỗi mét vuông (bao gồm tiền công và nguyên vật liệu) là 12 100 đồng.

Bài 5: (1,0 điểm)

Quan sát hình vẽ bên dưới, có COD=800;COE=600, tia OG là tia phân giác củaCOD.

 

a) Tính số đo của EOG?

b) Tia OE có là tia phân giác của DOG hay không? Giải thích vì sao?


Lời giải

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

1.D

2.B

3.C

4.B

5.B

6.C

 

Câu 1:

Phương pháp:

Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Cách giải:

Để biểu diễn số hữu tỉ 35 trên trục số, ta làm như sau:

- Chia đoạn thẳng đơn vị (chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1)  thành năm phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng 15 đơn vị cũ);

- Đi theo chiều âm của trục số, bắt đầu từ điểm 0, ta lấy 3 đơn vị mới đến điểm A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 35.

 

Chọn D.

Câu 2:

Phương pháp:

Thực hiện phép trừ số hữu tỉ

Cách giải:

Ta có: 2,59325=2,5930,4=(2,593+0,4)=2,993

Chọn B.

Câu 3:

Phương pháp:

Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số, số đó gọi là số vô tỉ.

Loại trừ từng đáp án, chỉ ra một số trong tập hợp không là số vô tỉ, từ đó tìm được đáp án đúng.

Cách giải:

+ Tâp hợp A={0,1;12;2132;316}

Ta có: 0,1 là hữu tỉ nên tập hợp A không thỏa mãn.

+ Tập hợp B={32,1;25;116;0,01}

Ta có: 32,1 là hữu tỉ nên tập hợp B không thỏa mãn.

+ Tập hợp {12;2312;25;3}

Ta có: 12 là hữu tỉ nên tập hợp D không thỏa mãn.

Chọn C.

Câu 4:

Phương pháp:

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c

Cách giải:

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c

Chọn B.

Câu 5:

Phương pháp:

Diện tích hình thang có hai đáy bé và đáy lớn lần lượt là a,b và chiều cao h được tính theo công thức S=(a+b).h2

Thể tích hình lăng trụ có diện tích đáy là Sđáy và chiều cao h được tính theo công thức V=Sđáy .h

Cách giải:

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: (4+8).32=18(cm2)

Thể tích của hình lăng trụ là: V=18.9=162(cm3)

Chọn B.

Câu 6:

Phương pháp:

Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không có điểm trong chung.

Cách giải:

4 góc kề với AOC (không kể góc bẹt) trong hình vẽ là: COM;COB;AON;AOD

Chọn C.

 

Phần II. Tự luận

Bài 1:

Phương pháp:

Đưa các số về dạng phân số có cùng mẫu số dương để so sánh.

Cách giải:

a) Theo thứ tự tăng dần: 3,7;2111;112;136;15;37;

* So sánh các số: 3,7;136;15

Ta có: 3,7=3710=11130;136=6530;15=630

111<65<6 nên 11130<6530<630 suy ra 3,7<136<15    (1)

* So sánh các số: 2111;112;37

Ta có: 2111=294154;112=32=231154;37=66154

66<231<294 nên 66254<231154<294154 suy ra 37<112<2111     (2)

Từ (1) và (2), suy ra 3,7<136<15<37<112<2111

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: 3,7;136;15;37;112;2111.

b) Theo thứ tự giảm dần: 361;0;1748;215;2,45;110.

* So sánh các số: 1748;215;2,45

Ta có: 1748=85240;215=115=528240;2,45=245100=4920=588240

85<528<588 nên 85240<528240<588240 suy ra 1748<215<2,45    (1)

* So sánh các số: 361;0;110

Ta có: 361=30610;0=0610;110=61610

61<30<0 nên 61610<30610<0610 nên 110<361<0    (2)

Từ (1) và (2) suy ra 110<361<0<1748<215<2,45

Vậy các số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2,45;215;1748;0;361;110.

Bài 2:

Phương pháp:

a, b: Vận dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: a.(b+d)=a.b+a.d

c, d: Với hai số hữu tỉ x,y, ta có: (x.y)n=xn.yn;(xy)n=xnyn(y0)

Cách giải:

a) 56.711+511.46+56

=56.(711+411+1)=56.(1111+1)=56.(1+1)=56.0=0

b) [(38+1123):59+(58+1223):59].11325

=[(38+1123).95+(58+1223).95].11325=[95.(38+1123+58+1223)].11325=[95.(88+2323)].11325=95.(1+1).11325=95.0.11325=0

c) 15555(0,25)2.42

=(155)5(0,25.4)2=35(1)2=2431=242

d) 215.9466.83+0,75.12+0,375

=215.(32)4(2.3)6.(23)3+(0,375)+0,375=215.3826.36.29+[(0,375)+0,375]=215.38215.36+0=32=9


Bài 3:

Phương pháp:

Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Cách giải:

a) (0,4).(2x+25)=9,4

2x+25=9,4:(0,4)2x+25=9410:(4)102x+25=9410.10(4)2x+25=4722x=47225

2x=235104102x=23110x=23110:2x=23120

Vậy x=23120

b) (32x):143=67

32x=67.(14)332x=4x=324x=3282x=52

Vậy x=52

c) x+2.16=3.49

x+2.42=272x+2.4=2.7x+8=14x=148x=22

Vậy x=22

d) 2+16x=10.0,012536

126+16x=10.(0,1)25262136x=10.0,156136x=156=6656136x=16x=13616x=126x=2

Vậy x=2

Bài 4:

Phương pháp:

Diện tích xung quanh của căn phòng theo công thức tính diên tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có ba kích thước: chiều dài là a, chiều rộng là b, chiều cao là c (a,b,c cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: Sxq=2(a+b)c  (1)

Diện tích trần của căn phòng được tính theo công thức diện tích hình chữ nhật có chiều rộng là a, chiều dài là b thì S=ab   (2)

Diện tích cần quét sơn = (1) + (2) – diện tích các của sổ

Số tiền phải chi trả = diện tích cần quét sơn . giá tiền 1m2

Cách giải:

Diện tích xung quanh của căn phòng là:

2.(6+4,2).3,2=65,28(m2)

Diện tích trần của căn phòng là:

6.4,2=25,2(m2)

Diện tích cần quét sơn của căn phòng là:

65,28+25,28,48=82(m2)

Số tiền người đó cần phải trả để quét sơn căn phòng là:

82.12100=992200 (đồng)

Bài 5:

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức tia phân giác của một góc; hai góc kề nhau.

Cách giải:

 

a) Vì OG là tia phân giác của COD nên COG=DOG=12COD=12.800=400 (tính chất tia phân giác của một góc)

Vì hai góc COGEOG là hai góc kề nhau nên COG+EOG=COE

Suy ra 400+EOG=600

EOG=600400=200

Vậy EOG=200

b) Vì hai góc COEDOE là hai góc kề nhau nên COE+DOE=COD

Suy ra 600+DOE=800

DOE=800600=200

Do đó, EOG=DOE=200

Mặt khác OE nằm giữa hai tia ODOG nên OE là tia phân giác của DOG.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái quát về khu vực đòi hỏi tính an toàn cao: Định nghĩa, tiêu chuẩn và các nguyên tắc an toàn liên quan

Khái niệm môi trường làm việc khắc nghiệt - Định nghĩa và yếu tố ảnh hưởng. Các loại môi trường làm việc khắc nghiệt - Nhiệt độ cao, không khí độc hại, tiếng ồn, ánh sáng mạnh, áp suất cao, độ ẩm thấp. Ảnh hưởng của môi trường làm việc khắc nghiệt đến sức khỏe - Đau đầu, mệt mỏi, khó thở, nguy cơ bị bệnh, tác động tâm lý và tăng nguy cơ tai nạn lao động. Biện pháp bảo vệ sức khỏe trong môi trường làm việc khắc nghiệt - Đeo khẩu trang, sử dụng thiết bị bảo hộ, điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm, tránh tiếng ồn, kiểm soát ánh sáng, điều chỉnh áp suất.

Đào tạo cách sử dụng và bảo trì: mục đích và lợi ích

Khái niệm về rủi ro nghiêm trọng

Khái niệm về cháy nổ

Khái niệm về sự cố điện và nguyên nhân gây ra sự cố trong hệ thống điện. Loại sự cố điện phổ biến gồm chập điện, rò điện, quá tải, ngắn mạch, và mất điện. Cách xử lý và phòng tránh các sự cố điện. Tác hại của sự cố điện đến tài sản và tính mạng con người.

Khái niệm máy biến thế truyền tải

Truyền tải điện áp: Khái niệm, tầm quan trọng và cơ chế truyền tải điện áp. Điện áp cao và điện áp thấp: Giải thích và ứng dụng. Các phương pháp truyền tải điện áp: Dây, cáp và không dây. Ứng dụng của truyền tải điện áp cao điện áp thấp: Công nghiệp, năng lượng, giao thông và đời sống.

Khái niệm về điện gia dụng

Khái niệm về tiêu chuẩn kỹ thuật

Xem thêm...
×