Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Hạc Nâu
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 3 - Chân trời sáng tạo

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Kết quả của phép tính: (1+112):74(1+112):74 là:

A. 207

B. 107

C. 514 

D. 57

Câu 2: Tìm x, biết: x+(14x2,5)=1120

A. x=3925

B. x=1920

C. x=1720

D. x=1125

Câu 3: Kết quả của biểu thức: 2,8+3.|133|+0,2.|6|+5.|10| là:

A. 41  

B. 53  

C. 47

D. 67

Câu 4: Thứ tự tăng dần của các số: 116;417;1,(3);81;25;12,1 là:

A. 81;417;1,(3);116;5;12,1

B. 81;417;1,(3);116;12,1;5

C. 12,1;5;116;1,(3);417;81

D. 5;12,1;116;1,(3);417;81

Câu 5: Một chiếc bánh kem có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm và chiều cao 15cm. Người ta cắt đi ba miếng bánh có dạng hình lập phương cạnh 5cm. Tính thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem.

A. 8875cm3  

B. 8875cm2  

C. 8625cm3  

D. 8625cm2

Câu 6: Một quyển lịch để bàn gồm các tờ lịch được đặt trên một giá đỡ bằng bìa có dạng hình lăng trụ đứng tam giác. Tính diện tích bìa dùng để làm giá đỡ của quyển lịch.

 

A. 1175cm2 

B. 1000cm2 

C. 1200cm2 

D. 1250cm2

Câu 7: Cho hai góc kề bù AOBBOC. Tia OM nằm giữa hai tia OBOC. Tia ON là tia đối của tia OM. Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các góc sau đây?

A. BOM CON

B. AOBAON

C. AOMCON

D. COMCON

Câu 8: Cho hình vẽ bên dưới. Biết AB//CD,A=700,B=600. Tính số đo của góc ACB?

 

A. ACB=700

B. ACB=600

C. ACB=1300

D. ACB=500

Câu 9: Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Hai hình quạt bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ.

B. Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn.

C. Cả hình tròn biểu diễn 75%.

D. 14 hình tròn biểu diễn 25%. 

Câu 10: Biểu đồ đoạn thẳng dưới đây cho biết lượng mưa trung bình trong 12 tháng tại Long An (đơn vị: mm).

 

Từ biểu đồ đoạn thẳng, hãy cho biết lượng mưa tăng trong những khoảng thời gian nào?

A. Giữa các tháng 1 – 2; 6 – 7; 9 – 10; 10 – 11; 11 – 12.

B. Giữa các tháng 2 – 3; 3 – 4; 4 – 5; 5 – 6; 7 – 8; 8 – 9.

C. Giữa các tháng 1 – 6; 7 – 9.

D. Giữa các tháng 1 – 2; 6 – 7; 9 – 12.

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (2,0 điểm)

Thực hiện phép tính:

a) (15+37):54+(45+47):54b) (12)51,52+3132+102,25

c) 3.19+1,5.225d) (1,5)+2.|212|6.|163|+5.|0,3|

Bài 2: (2,0 điểm)

Tìm x, biết:

a) x:(35)=114 b) (0,9)9:x=(0,9)7

c) 4x+2.36=3.64 d) |x12|=57

Bài 3: Cho hình vẽ bên dưới, biết AB//DE. Tìm số đo góc BCD?

 

Bài 4: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính (không có nắp) có chiều dài 80cm, chiều rộng 50cm, chiều cao 45cm. Mực nước ban đầu trong bể cao 35cm.

a) Tính diện tích kính dùng để làm bể cá đó.

b) Người ta cho vào bể một hòn đá trang trí chìm hẳn trong nước thì mực nước của bể dâng lên thành 37,5cm. Tính thể tích hòn đá.

Bài 5: Tốc độ tăng trưởng Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 1990 – 2014 được biểu diễn qua biểu đồ dưới đây:

 

a) Tốc độ tăng trưởng Diện tích, Năng suất, Sản lượng lúa của nước ta, giai đoạn 1990 – 2014 theo mẫu sau:

Năm

1990

2000

2005

2010

2014

Diện tích (%)

 

 

 

 

 

Năng suất (%)

 

 

 

 

 

Sản lượng lúa (%)

 

 

 

 

 

b) Trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2014, năm nào có số sản lượng lúa tăng nhiều nhất?

c) Số vụ diện tích trồng lúa của nước ta năm 2005 đã giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2000?

d) Năng suất lúa của nước ta năm 2014 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2005?


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm:

 

1.B

2.A

3.D

4.C

5.C

6.A

7.C

8.D

9.C

10.B

 

Câu 1:

Phương pháp:

Đổi hỗn số về phân số

Thực hiện phép cộng, phép chia số hữu tỉ.

Cách giải:

(1+112):74=(1+32).47=(22+32).47=52.47=107

Chọn B.

Câu 2:

Phương pháp:

Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x.

Cách giải:

x+(14x2,5)=1120

x+14x5020=1120(1+14).x=1120+5020(44+14).x=392054.x=3920x=3920:54x=3920.45x=3925

Vậy x=3925

Chọn A.

Câu 3:

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

   2,8+3.|133|+0,2.|6|+5.|10|

=2,8+3.[(133)]+0,2.6+5.10=2,8+3.133+1,2+50=2,8+13+1,2+50=67

Chọn D.                                

Câu 4:

Phương pháp:

Tính các căn bậc hai của một số, đổi từ số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số.

So sánh các phân số có cùng mẫu dương.

Từ đó sắp xếp được các số theo thứ tự tăng dần.

Cách giải:

Ta có:

116=14=2184;417=297=34884;1,(3)=1+3.0,1=1+3.19=1+13=33+13=43=11284;81=9=75684;25=5;12,1.

5<12,1 nên 5>12,1

21<112<348<756 nên 2184<11284<34884<75684 suy ra 116<1,(3)<417<81

Thứ tự tăng dần của các số được sắp xếp là: 12,1;5;116;1,(3);417;81.

Chọn C.

Câu 5:

Phương pháp:

Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là a, chiều rộng đáy là b và chiều cao là c:V=abc

Thể tích của hình lập phương có một cạnh là a:V=a3

Cách giải:

Thể tích chiếc bánh kem dạng hình hộp chữ nhật ban đầu là: 30.20.15=9000(cm3)

Thể tích của một miếng kem có dạng hình lập phương là: 53=125(cm3)

Khi đó, thể tích của ba miếng bánh bị cắt đi là: 3.125=375(cm3)

Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000375=8625(cm3)

Chọn C.

Câu 6:

Phương pháp:

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác: Sxq=C.h

Trong đó: Sxq: diện tích xung quanh của hình lăng trụ

                 C: chu vi một đáy của hình lăng trụ

                 h: chiều cao lăng trụ

Cách giải:

Diện tích bìa dùng để làm giá đỡ của quyển lịch là diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác:

Sxq=C.h=(20+20+7).25=47.25=1175(cm2)

Chọn A.

Câu 7:

Phương pháp:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Cách giải:

 

AOBBOC là hai góc kề bù nên OAOC là hai tia đối nhau

Lại có: ON là tia đối của tia OM

Do đó, AOMCON là hai góc đối đỉnh.

Chọn C.

Câu 8:

Phương pháp:

Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song với nhau thì hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau; hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau.

Hai góc kề bù có tổng số đo góc bằng 1800.

Cách giải:

AB//CD nên ta có:

BAC=ACD=700 (hai góc so le trong)

ABC=DCE=600 (hai góc đồng vị)

Ta có: ACDDCE là hai góc kề nhau nên ACE=ACD+DCE=700+600=1300

Ta có: ACBACE là hai góc kề bù nên ACB+ACE=1800

ACB+1300=1800ACB=18001300=500

Vậy ACB=500

Chọn D.                                

Câu 9:

Phương pháp:

Mô tả biểu đồ hình quạt tròn.

Cách giải:

Cả hình tròn biểu diễn 100% do đó, khẳng định “Cả hình tròn biểu diễn 75%” là không đúng.

Chọn C.

Câu 10:

Phương pháp:

Phân tích dữ liệu biểu đồ đoạn thẳng.

Cách giải:

Từ biểu đồ đoạn thẳng ta thấy lượng mưa tăng giữa các tháng 2 – 3; 3 – 4; 4 – 5; 5 – 6; 7 – 8; 8 – 9.        

Chọn B.

Phần II. Tự luận:

Bài 1:

Phương pháp:

a) Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân và phép cộng tính hợp lí.

b) Tính lũy thừa của một số hữu tỉ: (ab)n=anbn(b0;nZ)

Thực hiện các phép toán với các số hữu tỉ.

c) Tính căn bậc hai.

Thực hiện các phép toán với các số hữu tỉ.

d) Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Thực hiện các phép toán với các số hữu tỉ.

Cách giải:

a) (15+37):54+(45+47):54

=(15+37).45+(45+47).45=(15+37+45+47).45=[(15+45)+(37+47)].45=(55+77).45=(1+1).45=0.45=0

b) (12)51,52+3132+102,25

=1252,25+3132+102,25=1322,25+3132+102,25=(132+3132)+(102,252,25)=3232+100=1+100=101

c) 3.19+1,5.225

=3.13+32.15=1+452=22+452=472

d) (1,5)+2.|212|6.|163|+5.|0,3|

=1,5+2.2126.[(163)]+5.[(0,3)]=1,5+2.526.163+5.0,3=1,5+532+1,5=(1,5+1,5)+(532)=0+(27)=27

Bài 2:

Phương pháp:

a) Thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ, tìm x.

b) Thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia: xm:xn=xmn(x0;mn)

c) Tính căn bậc hai

Vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x

d) |x|=a

Trường hợp a<0, khi đó phương trình không có nghiệm x

Trường hợp a>0, vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

a) x:(35)=114

x:(35)=54x=54.(35)x=34

Vậy x=34

b) (0,9)9:x=(0,9)7

x=(0,9)9:[(0,9)7]x=[(0,9)9:(0,9)7]x=(0,9)97x=(0,9)2x=0,81

Vậy x=0,81

c) 4x+2.36=3.64

4x+2.6=3.84x+12=244x=24124x=36x=36:4x=9

Vậy x=9

d) |x12|=57

5<7 nên 5<7 do đó, 57<0

|x12|0 với mọi số thực x57<0 nên không có giá trị nào của x thỏa mãn |x12|=57.

Vậy x

Bài 3:

Phương pháp:

Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song: Hai đường thẳng song song có hai góc trong cùng phía bù nhau.

Cách giải:

 

Kẻ Cx//AB

Cx//AB (cách kẻ) nên ABC+BCx=1800 (hai góc trong cùng phía)

Suy ra BCx=1800ABC=18001300=500

AB//DE nên ABC+BGE=1800 (hai góc trong cùng phía).

Suy ra BGE=BCx (cùng bù với ABC).

BGE,BCx ở vị trí đồng vị nên Cx//GE.

Suy ra DCx+CDE=1800 (hai góc trong cùng phía)

DCx=1800CDE=18001500=300

BCxDCx là hai góc kề nhau nên BCD=BCx+DCx=500+300=800

Bài 4:

Phương pháp:

a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là a, chiều rộng đáy là b và chiều cao là c: Sxq=2.(a+b).c

b) Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là a, chiều rộng đáy là b và chiều cao là c:V=abc

Cách giải:

a) Diện tích kính dùng làm bể cá đó là tổng diện tích của bốn mặt bên và diện tích của mặt đáy bể.

Vậy diện tích kính dùng để làm bể cá là: 2.(80+50).45+80.50=15700(cm2)

b) Thể tích của hòn đá là hiệu thể tích sau cho hòn đá vào bể và thể tích ban đầu của bể cá.

Thể tích ban đầu của bể cá là: 80.50.35=140000(cm3)

Thể tích của bể cá sau khi cho vào hòn đá là: 80.50.37,5=150000(cm3)

Thể tích của hòn đá là: 150000140000=10000(cm3)=0,01(m3)

Bài 5

Phương pháp:

Phân tích dữ liệu biểu đồ đoạn thẳng.

Cách giải:

a)

Năm

1990

2000

2005

2010

2014

Diện tích (%)

100

126,9

121,3

123,9

129,3

Năng suất (%)

100

133,3

153,8

167,9

180,8

Sản lượng lúa (%)

100

169,2

186,4

208,1

233,9

b) Từ biểu đồ đoạn thẳng, ta thấy:

Số vụ diện tích trồng lúa của nước ta năm 2005 là: 121,3%

Số vụ diện tích trồng lúa của nước ta năm 2000 là: 126,9%

Ta có: 126,9%121,3%=5,6%

Vậy số vụ diện tích trồng lúa của nước ta năm 2005 đã giảm 5,6% so với năm 2000.

c) Từ biểu đồ đoạn thẳng, ta thấy:

Năng suất lúa của nước ta năm 2014 là: 180,8%

Năng suất lúa của nước ta năm 2005 là: 153,8%

Ta có: 180,8%153,8%=27%

Vậy năng suất lúa của nước ta năm 2014 đã tăng 27% so với năm 2005.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về khả năng chịu tải trong kỹ thuật cơ khí

Khái niệm nghiên cứu tính chất vật liệu

Khái niệm về bức xạ nhiệt, cách hoạt động và tác dụng của nó trong các ứng dụng năng lượng. Bức xạ nhiệt là quá trình truyền tải năng lượng từ nguồn nhiệt cao đến nguồn nhiệt thấp bằng sóng điện từ như hồng ngoại, tia cực tím và tia X. Nó không cần môi trường truyền tải và có thể xảy ra trong không gian. Bức xạ nhiệt được sử dụng rộng rãi trong năng lượng, y tế và chế tạo. Có ba dạng chính của bức xạ nhiệt là bức xạ hồng ngoại, tia cực tím và tia X. Bức xạ hồng ngoại thâm nhập vào vật liệu và được sử dụng trong hệ thống camera an ninh, điều khiển từ xa và cảm biến nhiệt. Bức xạ tia cực tím được sử dụng trong điều trị bệnh da, khử trùng và sản xuất vitamin D. Bức xạ tia X có khả năng thâm nhập vào vật liệu dày và được sử dụng trong y tế, kiểm tra an ninh, công nghiệp và nghiên cứu khoa học. Bức xạ nhiệt có tác dụng quan trọng trong chuyển đổi năng lượng, chuẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như tạo ra nhiệt độ cao và kích thích các phản ứng hóa học trong chế tạo. Các loại bức xạ nhiệt bao gồm bức xạ hồng ngoại, bức xạ tia cực tím và bức xạ tia X. Bức xạ hồng ngoại được sử dụng trong sản xuất, y tế và an ninh. Bức xạ tia cực tím có tác động mạnh đến sức khỏe con người và cũng có ứng dụng trong sản xuất và y tế. Máy phát điện bằng bức xạ nhiệt hoạt động bằng cách thu thập nhiệt từ nguồn nhiệt, chuyển đổi nhiệt thành năng lượng cơ học và chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện. Có ba loại máy phát điện bằng bức xạ nhiệt gồm máy phát đi

Khởi đầu của ngành khoa học vật liệu

Khái niệm động cơ khí nén

Khái niệm về công suất cơ khí

Khái niệm về bộ nén: định nghĩa và vai trò trong kỹ thuật điện tử. Các loại nén và tỷ lệ nén. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bộ nén. Ứng dụng của bộ nén trong lưu trữ, truyền tải dữ liệu và nén file âm thanh, video và hình ảnh. Sự quan trọng của việc chọn, sử dụng, bảo dưỡng và bảo quản bộ nén.

Khái niệm về bộ làm mát - Định nghĩa và vai trò trong hệ thống làm mát của động cơ

Khái niệm về bộ mở rộng và các loại bộ mở rộng phổ biến

Khái niệm về nguyên lý Boyle-Mariotte

Xem thêm...
×