Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mực Cam
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 2 - Kết nối tri thức

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Cho 5 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:

     A. 10                                  B. 9                                    C. 12                                  D. 13

Câu 2: Cho hình vẽ. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai?      

 

     A. Điểm O là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.

     B. Điểm O thuộc đoạn thẳng CD.

     C. Điểm O thuộc đường thẳng AB.

     D. Điểm O thuộc đoạn thẳng AB.

Câu 3: Bạn Hòa đi siêu thị mua thực phẩm tổng hết 500 nghìn đồng. Ngày hôm đó siêu thị giảm giá 20%. Số tiền Hòa phải trả nếu không được giảm là:

     A. 600 nghìn đồng             B. 625 nghìn đồng             C. 450 nghìn đồng             D. 400 nghìn đồng

Câu 4: Phân số nào sau đây bằng phân số 2525?

     A. 615615        B. 210210        C. 410410          D. 5252

Phần II. Tự luận (8 điểm):

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính:

a) (716+18+932):54(716+18+932):54

b) 1029+2356291029+235629

c) 2530.3744+2530.1344+2530.6442530.3744+2530.1344+2530.644

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:

     a) x35=110x35=110                       b) 23:x=2,44523:x=2,445        c) 54(x35)=1854(x35)=18

Bài 3 (1,5 điểm) Ba khối lớp 6, 7, 8 của một trường có 1008 học sinh. Số học sinh khối 6 bằng 514514 tổng số học sinh. Số học sinh khối 7 bằng 1313 tổng số học sinh, còn lại là học sinh khối 8. Tính số học sinh mỗi khối của trường đó?

Bài 4: (2,5 điểm) Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy (A và B khác điểm O).

     1. Trong 3 điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

     2. Lấy điểm M nằm giữa hai điểm O và A. Điểm O có nằm giữa hai điểm B và M không?

     3. Nếu OA = 3cm, AB = 6cm thì điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

Bài 5: (0,5 điểm) Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên: A=3n43nA=3n43n.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

1. A

2. D

3. B

4. A

Câu 1

Phương pháp:

Cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng nên với nn điểm không thẳng hàng có tất cả: n.(n1)2n.(n1)2 (đường thẳng)

Cách giải:

Qua 5 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được: 4.52=104.52=10 (đường thẳng)

Chọn A.

Câu 2

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ.

Cách giải:

Điểm O nằm ngoài đoạn thẳng AB.

Vậy D sai.

Chọn D.

Câu 3

Phương pháp:

Sau khi được giảm 20%, số tiền phải trả bằng 80% số tiền ban đầu. Ta lấy số hết Hòa đã trả chia 80%.

Cách giải:

Số tiền Hòa phải trả là: 500:10020100=625500:10020100=625(nghìn đồng)

Chọn B.

Câu 4

Kiểm tra tích a.da.db.cb.c có bằng nhau hay không.

Cách giải:

Ta có: 6.5=(2).(15)6.5=(2).(15) nên 25=61525=615

Chọn A.

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp

a) Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

b) Nhóm hai hỗn số có phần phân số giống nhau, sau đó cộng với hỗn số còn lại.

c) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

Cách giải:

a) (716+18+932):54=(716+216+932):54=(516+932):54=(1032+932):54=1932:54=1940(716+18+932):54=(716+216+932):54=(516+932):54=(1032+932):54=1932:54=1940

b) 1029+235629=(1029629)+235=4+135=3351029+235629=(1029629)+235=4+135=335

c) 2530.3744+2530.1344+2530.644=2530.(3744+1344+644)=56.4444=562530.3744+2530.1344+2530.644=2530.(3744+1344+644)=56.4444=56

Bài 2

Phương pháp

Thực hiện bài toán thứ tự thực hiện phép tính ngược để tìm x.

Cách giải:

a) x35=110x35=110

x=11035x=110610x=510x=12

Vậy x=12.

b) 23:x=2,445

23:x=1254523:x=85x=23:85x=512

Vậy x=512.

c) 54(x35)=18

x35=18:54x35=110x=110+35x=110+610x=510=12

Vậy x=12.

Bài 3

Phương pháp:

Tính số học sinh khối 6 bằng 514. Tổng số học sinh.

Tính số học sinh khối 7 bằng 13. Tổng số học sinh

Tính số học sinh khối 8 = Tổng số học sinh – (số học sinh khối 6 + số học sinh khối 7).

Cách giải:

Số học sinh khối 6 là: 514.1008=360 (học sinh).

Số học sinh khối 7 là: 13.1008=336 (học sinh)

Số học sinh khối 8 là: 1008(360336)=312 (học sinh).

Bài 4

Phương pháp

Phương pháp:

1. 2. Sử dụng hai tia đối nhau.

3. Chứng minh thêm OA = OB, hết hợp O nằm giữa A và B đã chứng minh ở ý 1.

Cách giải:

 

1. Vì A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy.

Mà Ox và Oy là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B.

2. Vì M nằm giữa O và A nên OM cũng chính là tia OA.

Mà OA và OB là hai tia đối nhau nên OM và OB cũng là hai tia đối nhau.

Suy ra O nằm giữa B và M.

3. Vì O nằm giữa A và B nên AO + OB = AB

                                          Hay 3 + OB = 6.

Suy ra OB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vì OA = OB (=3cm) và O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của AB.

Bài 5

Phương pháp

Phân tích A=a+b3n, với a,bZ.

Để AZ thì 3nU(b).

Cách giải:

A=3n43n=3n9+5n+3=3n9n+3+5n+3=3(n+3)n+3+5n+3=3+5n+3

Để A nhận giá trị nguyên thì 3+5n+3Z5n+3Zn+3{±1;±5}

Ta có bảng giá trị sau:

 

Vậy n{2;4;2;8}.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Triết cành: Phương pháp phân tích và giải thích các vấn đề triết học và tầm quan trọng của nó trong triết học

Giới thiệu về ghép cây và tầm quan trọng trong nông nghiệp - Các loại cây, công cụ và bước thực hiện ghép cây, lưu ý quan trọng khi ghép cây.

Giới thiệu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Tổng quan về số lượng, phân bố địa lý, đặc điểm văn hóa của các dân tộc Việt Nam

Địa lý vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Văn hóa, lịch sử, đặc sản và hoạt động du lịch

Đặc điểm địa lý, khí hậu, vị trí địa lý và đặc sản, văn hóa của vùng đồng bằng sông Hồng

Địa lý, lịch sử, văn hóa và kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ - một trong những vùng có tiềm năng kinh tế phát triển ở Việt Nam.

Giới thiệu về vùng duyên hải Nam Trung Bộ - địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế và ẩm thực

Vùng Tây Nguyên - Địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa và ẩm thực

Vùng đông nam bộ - Vị trí địa lý, tài nguyên, kinh tế, văn hóa và điểm du lịch của phía Nam Việt Nam

Sự rơi tự do trong vật lý: Tổng quan và tầm quan trọng của nó, định luật rơi tự do của Galileo, thực nghiệm và công thức vật lý, cùng với các ứng dụng của sự rơi tự do trong thực tế.

Xem thêm...
×