Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Cá Đuối Hồng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Kết nối tri thức - Đề số 9

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (NB): Phân số nghịch đảo của phân số 13

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Phân số nghịch đảo của phân số 13

  • A
    3.
  • B
    13.
  • C
    3.
  • D
    1.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Phân số nghịch đảo của phân số abba (ab.ba=1)

Lời giải chi tiết :

Phân số nghịch đảo của phân số 133.

Đáp án A.

Câu 2 :

Khẳng định nào sau đây đúng?

  • A
    27>17.
  • B
    27<17.
  • C
    27=17.
  • D
    27>17.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

So sánh hai phân số cùng mẫu.

Lời giải chi tiết :

Ta có 2<1 nên 27<17 (A sai).

2>1 nên 27>17 (B sai).

21 nên 2717 (C sai)

2>1 nên 27>17 (D đúng)

Đáp án D.

Câu 3 :

Cho 34x=123. Kết quả giá trị x là:

  • A
    209.
  • B
    54.
  • C
    2912.
  • D
    1112.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

34x=12334x=53x=53:34x=209

Đáp án A.

Câu 4 :

Cho a, b, m là các số nguyên, m khác 0. Tổng am+bm bằng

  • A
    a+bm+m.
  • B
    a+bm.m.
  • C
    a+bm.
  • D
    a+b.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.

Lời giải chi tiết :

am+bm=a+bm

Đáp án C.

Câu 5 :

Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta một số thập phân âm?

  • A
    2,37.
  • B
    23.
  • C
    1526.
  • D
    3,25.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Số thập phân âm là số nhỏ hơn 0.

Lời giải chi tiết :

Số thập phân âm là 3,25.

Đáp án D.

Câu 6 :

Số đối của số thập phân -3,7 là:

  • A
    -3,7.
  • B
    3,7.
  • C
    -7,3.
  • D
    7,3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số đối của số a là – a.

Lời giải chi tiết :

Số đối của số thập phân -3,7 là 3,7.

Đáp án B.

Câu 7 :

Làm tròn số 12,643 đến hàng đơn vị ta được số

  • A
    12,6.
  • B
    13.
  • C
    12.
  • D
    12,64.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức làm tròn số.

Lời giải chi tiết :

Làm tròn số 12,643 đến hàng đơn vị ta được số 13.

Đáp án B.

Câu 8 :

Tỉ số phần trăm của 1 và 4 là

  • A

    75%.

  • B
    50%.
  • C

    25%.

  • D
    14%.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tỉ số phần trăm của a và b là ab.100%.

Lời giải chi tiết :

Tỉ số phần trăm của 1 và 4 là: 14.100%=25%.

Đáp án C.

Câu 9 :

Cho hình vẽ: Điểm thuộc đường thẳng d là:

  • A
    Điểm E và B.
  • B
    Điểm C và F.
  • C
    Điểm F và B.
  • D
    Điểm A, E và C.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để trả lời.

Lời giải chi tiết :

Điểm thuộc đường thẳng d là A, E, C.

Đáp án D.

Câu 10 :

Cho hình vẽ, chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

  • A
    Ba điểm A, F, E thẳng hàng.
  • B
    Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
  • C
    Ba điểm A, E, C thằng hàng.
  • D
    Ba điểm E, B, C thẳng hàng.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì thẳng hàng.

Lời giải chi tiết :

Vì A, E, C nằm trên đường thẳng d nên chúng thẳng hàng.

Đáp án C.

Câu 11 :

Hình nào sau đây vẽ đoạn thẳng AB?

  • A
    Hình 2.
  • B
    Hình 3.
  • C
    Hình 4.
  • D
    Hình 1.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết :

Hình vẽ đoạn thẳng AB là hình 3.

Đáp án B.

Câu 12 :

Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB=10cm, số đo của đoạn thẳng IB

  • A
    4cm.
  • B
    5cm.
  • C
    6cm.
  • D
    20cm.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trung điểm của đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết :

Vì I là trung điểm của AB nên AI = IB = 12AB = 12.10 = 5(cm).

Đáp án B.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể).

a) 211+911

b) 1234

c) 1211719+1219

d) 57211+57911+57

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) 211+911=2+(9)11=1111=1

b) 1234=1.22.234=2434=2(3)4=54.

c) 1211719+1219 =1211+719+1219 =1211+(719+1219) =1211+1 =1211+1111 =2311.

d) 57211+57911+57=57(211+911)+57=571+57=0

Câu 2 :

Tìm x, biết:

a) 2,5+x=3,75

b) 6,72x=(12,6)+6,3

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với số thập phân.

Lời giải chi tiết :

a) 2,5+x=3,75

x=3,752,5

x=1,25

Vậy x=1,25

b) 6,72x=(12,6)+6,3

6,72x=6,3

x=6,72+6,3

x=13,02

Vậy x = 13,02.

Câu 3 :

Lớp 6A có 42 học sinh xếp loại kết quả học tập trong học kỳ I  bao gồm ba loại: Tốt, khá và đạt. Số học sinh tốt chiếm 17 số học sinh cả lớp, số học sinh khá  bằng 23 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp?

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh tốt và khá so với số học sinh cả lớp?

Phương pháp giải :

a) Tính số học sinh tốt, học sinh khá theo số học sinh cả lớp

Số học sinh đạt bằng số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh tốt và học sinh khá.

b) Tính tổng số học sinh tốt và khá : số học sinh cả lớp . 100%.

Lời giải chi tiết :

a) Số học sinh tốt là: 42.17=6( học sinh)

Số học sinh khá là: (426).23=24(học sinh)

Số học sinh đạt là : 42624=12(học sinh)

b) Tỉ số % giữa học sinh tốt và khá so với cả lớp là:

6+2442.100%=71,4%

Vậy số học sinh tốt, khá, đạt lần lượt là 6; 24; 12 học sinh.

Tỉ số phần trăm giữa học sinh tốt và khá so với cả lớp là 71,4%.

Câu 4 :

Trên tia Bx lấy hai điểm A và C sao cho BA = 2cm , BC = 3cm

a) Trong ba điểm C, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Tính AC?

b) Trên tia đối của tia Bx lấy điểm O sao cho BO = BC = B có phải là trung điểm của OC không? Vì sao?

Phương pháp giải :

a) So sánh BA với BC để xác định điểm nằm giữa.

b) Chứng minh B nằm giữa O và C và BO = BC nên B là trung điểm của OC.

Lời giải chi tiết :

a) Trên tia Bx ta có BA = 2cm, BC = 3cm vì 2 < 3 nên BA < BC, vậy, A nằm giữa B và C.

Khi đó ta có : BA + AC = BC suy ra AC=BCBA suy ra AC=32=1

Vậy AC = 1cm.

b) Ta có O thuộc tia đối của tia Bx, nên O và C nằm khác phía đối với B hay B nằm giữa O và C.

Khi đó: OB + BC = OC. (1)

Mà theo đề bài: BO = BC = 3cm (2)

Từ (1) và (2), suy ra B là trung điểm của OC.

Câu 5 :

Tính S=(1122)(1132)(1142)(1152)(1162)...(11992).

Phương pháp giải :

Rút gọn A, biến đổi các phân số trong A để rút gọn.

Lời giải chi tiết :

S=(114).(119).(1116).(1125)(1136)...(119901)=3489151624253536980099=1.32.22.43.33.54.44.65.55.76.698.10099.99=1.2.3.4.5...982.3.4.5.6...993.4.5.6.7...1002.3.4.5.6...99=1991002=5099

Vậy S=5099.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về mô hình tròn đều và ý nghĩa của nó trong nghiên cứu và thiết kế. Mô hình tròn đều mang lại lợi ích như tính ổn định, đáng tin cậy, giảm rủi ro và tối ưu hiệu suất. Các đặc điểm của mô hình tròn đều bao gồm hình dạng, kích thước và cấu trúc. Ứng dụng của mô hình tròn đều trong các lĩnh vực như toán học, vật lý, hóa học và công nghệ. Quy trình thiết kế mô hình tròn đều bao gồm lựa chọn đối tượng, xác định kích thước và xây dựng mô hình.

Khái niệm về mô hình hóa trị trong lĩnh vực hóa học

Khái niệm về phản ứng cộng và vai trò của nó trong hóa học

Khái niệm về axit nitric và vai trò của nó trong hóa học, cấu trúc, tính chất, sản xuất và ứng dụng của HNO3

Khái niệm về H2SO4

Khái niệm về chưng cất dầu mỏ và quy trình tách các thành phần của dầu mỏ để thu được các sản phẩm khác nhau

Khái niệm về an toàn làm việc

Phân tử Benzen: Định nghĩa, cấu trúc và ứng dụng trong công nghiệp và đời sống (150 ký tự)

Cấu trúc vòng sáu góc đều trong hóa học: đặc điểm, công thức phân tử và ứng dụng - Tối đa 150 ký tự.

Khái niệm độ dài liên kết trong hóa học và yếu tố ảnh hưởng đến nó. Phương pháp xác định và ứng dụng của độ dài liên kết trong nghiên cứu hóa học và công nghệ.

Xem thêm...
×