Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Một người đi xe máy đoạn đường AB với vận tốc 2614 km/h hết 2,4 giờ. Lúc về, người ấy đi với vận tốc 30 km/h. Tính thời gian người ấy đi từ B đến A?

     A. 2 giờ 5 phút        B. 2 giờ 6 phút        C. 2 giờ                        D. 2 giờ 4 phút

Câu 2: Góc bẹt có số đo bằng:

A. 1800                               B. 900                                        C. 600                                        D. 00

Câu 3: Gieo một con xúc xắc 4 mặt 50 lần và quan sát số ghi trên đỉnh của con xúc xắc, ta được kết quả như sau:

 

Tính xác suất thực nghiệm để gieo được đỉnh có số chẵn:

     A. 950          B. 1450      C. 1550      D. 2350

Câu 4:

 

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

     A. Điểm A thuộc đường thẳng a                    

     B.  Hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a         

     C. Điểm C  thuộc đường thẳng b                                 

     D. Hai điểm B, C cùng thuộc đường thẳng b

Phần II. Tự luận (8 điểm):

Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

a) 15+519+45+419                                                         b) 15.1116+15.516+45

c) 25%112+0,5.38                                                     d) (16)2:524+(72536%).|813|

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

Tìm x, biết: 

a) x:25=154                                               b) 23.x12=112                                   c) 0,6.x+40%x=9

Bài 3: (1,5 điểm) Có một tập bài kiểm tra gồm 45 bài được xếp thành ba loại: Giỏi, khá và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng 13 tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt điểm khá bằng 90% số bài còn lại.

a) Tính số bài trung bình.

b) Tính tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra.

Bài 4: (2,5 điểm) Cho hai điểm M,N thuộc tia Ox sao cho OM=2cm;ON=5cm. Điểm P thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP=3cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm ON không? Tại sao? Tính MN.

b) So sánhMNOP.

c) Gọi I là trung điểm của OM. Tính IOIP.

d) Điểm I có là trung điểm của NP không? Tại sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Cho S=522+532+542+...+51002

Chứng minh rằng 2<S<5


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

1. B

2. A

3. D

4. B

Câu 1

Phương pháp:

Sử dụng công thức: quãng đường = vận tốc . thời gian.

Cách giải:

Độ dài quãng đường AB là: 2614.2,4=1054.2410=63 (km)

Thời gian người ấy đi xe máy đi từ B về A là: 63:30=2110=2110 (giờ) =2 giờ 6 phút.

Chọn B.

Câu 2

Phương pháp:

Định nghĩa về góc bẹt.

Cách giải:

Góc bẹt có số đo bằng 1800.

Chọn A.

Câu 3

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết bảng dữ liệu ban đầu.

Cách giải:

Bảng dữ liệu trên điều tra về loài hoa yêu thích của 30 học sinh lớp 6A1.

Chọn B.

Câu 4

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.
Cách giải:

Từ hình vẽ ta thấy điểm A, C thuộc đường thẳng a; điểm B, C thuộc đường thẳng b.

Vậy phát biểu sai là hai điểm A, B cùng thuộc đường thẳng a.  

Chọn B.

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp

a) Nhóm các phân số có cùng mẫu số, rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số có cùng mẫu số. Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu.

b) Thực hiện nhóm như sau: 15.1116+15.516+45=15.(1116+516)+45 rồi sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Nhân chia trước cộng trừ sau.

c) Viết số phần trăm, hỗn số, số thập phân dưới dạng phân số, rồi thực hiện phép tính theo thứ tự nhân chia trước, cộng trừ sau.

d) Thực hiện phép tính lũy thừa, chuyển số phần trăm , hỗ số về phân số. Thực hiện phép tính theo thứ tự ưu tiên: nhân chia trước, cộng trừ sau. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Cách giải:

a) 15+519+45+419

=(15+45)+(519+419)=1+919=1019

b) 15.1116+15.516+45

=15.(1116+516)+45=15.1+45=1

c) 25%112+0,5.38

=2510032+12.38=1432+316=1.43.8+316=1716

d) (16)2:524+(72536%).|813|

=136:524+(72536100).253

=136.245+(725925).253

=215+225.253

=215+23

=215+1015

=1215=45

Bài 2

Phương pháp

a) Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

b) Chuyển 12 sang vế phải ta đổi dấu thành +12 ,ta được biểu thức mới có dạng 23x=2 , từ đó tìm được x.

c) Viết 40% dưới dạng số thập phân, sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ta tìm được x.

Cách giải:

a) x:25=154

     x=154.25x=32

Vậy x=32

b) 23.x12=112

    23.x=112+1223.x=1+12+1223.x=2x=2:23x=3

Vậy x=3

c) 0,6.x+40%.x=9

     0,6.x+0,4.x=9(0,6+0,4).x=9x=9

Vậy x=9

Bài 3

Phương pháp: Muốn tìm mn của một số b cho trước, ta tính b.mn(m,nN,n0)

Cách giải:

a) Số bài kiểm tra đạt loại giỏi là: 13.45=453=15 (bài)

Số bài còn lại là: 4515=30 (bài)

Số bài đạt điểm khá là : 90%.30=90100.30=27 (bài)

Số bài đạt điểm trung bình là : 3027=3 (bài)

b) Tỷ số phần trăm số bài đạt điểm trung bình so với tổng số bài kiểm tra là : 345×1006.7%

Đáp số : a)3 bài.      b) 6,7%

Bài 4

Phương pháp

Vẽ tia, tia đối, vẽ điểm, trung điểm đoạn thẳng.

Chứng minh một điểm nằm giữa hai điểm còn lại, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh trung điểm.

Cách giải:

 

a) Hai điểm M,N cùng thuộc tia OxOM<ON(2cm<5cm) nên điểm M nằm giữa hai điểm ON.

Khi đó OM+MN=ON hay MN=ONOM=52=3cm.

b) MN=OP=3cm.

c) I là trung điểm của OM nên IO=IM=OM2=1cm.

I là trung điểm của OM nên I thuộc tia Ox.

P thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa IP.

Khi đó ta có OP+OI=IP hay IP=OP+OI=3+1=4cm.

d) ON nằm khác phía so với điềm I; OP nằm cùng phía so với điểm I nên NP nằm khác phía so với điểm I.

Ta tính được IN=4cm.

Do vậy IP=IN=4cm.

Vậy I là trung điểm của đoạn thẳng NP.

Bài 5

Phương pháp: Ta chứng minh S>2S<5.

Ta thấy :

 S=522+532+542+...+51002.=5.(12.2+13.3+14.4+...+1100.100)>5.(12.3+13.4+14.5+...+1100.101)

Rồi sử dụng : 1n.(n+1)=1n1n+1 để thu gọn S rồi so sánh S với 2.

Tương tự khi so sánh S với 5.

Cách giải:

Ta có:

S=522+532+542+...+51002.=5.(12.2+13.3+14.4+...+1100.100)>5.(12.3+13.4+14.5+...+1100.101)>5.(1213+1314+...+11001101)>5.(121101)>52>2S>2(1)

S=522+532+542+...+51002.=5.(12.2+13.3+14.4+...+1100.100)<5.(11.2+12.3+13.4+...+199.100)<5.(112+1213+1314+...+1991100)<5.(11100)<5S<5(2)

Từ (1) và (2) : 2<S<5 (đpcm).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Pin lưu trữ điện dung, định nghĩa và vai trò của nó trong điện tử và cơ khí. Pin lưu trữ điện dung là một loại pin điện hóa, được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị di động. Pin này có khả năng lưu trữ và giải phóng năng lượng điện dựa trên nguyên tắc của điện dung.

Khái niệm về pin lưu trữ điện từ

Khái niệm về hệ thống lưu trữ điện năng dự phòng

Khái niệm thiết bị điện tử nhỏ gọn

Năng lượng tái tạo: Khái niệm, vai trò và nguồn năng lượng tái tạo hiện nay. Công nghệ sản xuất và ưu nhược điểm của năng lượng tái tạo.

Giới thiệu về công nghệ lưu trữ điện, các loại pin và phương pháp lưu trữ điện hiện nay. Các loại pin được đề cập bao gồm pin kiềm, pin sạc, pin lithium-ion và pin nhiên liệu. Phương pháp lưu trữ điện được nêu gồm lưu trữ trong pin, ắc quy và các hệ thống lưu trữ năng lượng quy mô lớn. Bài viết này giúp độc giả hiểu rõ về công nghệ lưu trữ điện và ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. Các ứng dụng của công nghệ lưu trữ điện trong các lĩnh vực như xe điện, hệ thống lưu điện cho nhà máy và các thiết bị điện tử. Chi tiết về các loại pin và công nghệ lưu trữ điện, bao gồm pin Lithium-ion, pin Polymer và pin Sodium-ion. Các vấn đề liên quan đến công nghệ lưu trữ điện bao gồm an toàn, hiệu suất và độ bền của pin.

Khái niệm về lưu trữ điện

Công nghệ lưu trữ điện: Khái niệm, vai trò và các loại công nghệ lưu trữ điện hiện nay. Ưu điểm, hạn chế và ứng dụng của công nghệ lưu trữ điện trong đời sống và công nghiệp.

Khái niệm về nguồn tài nguyên không tái tạo

Khái niệm tấm pin năng lượng mặt trời

Xem thêm...
×