Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Chim Cánh Cụt Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 2 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Cho 6 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:

     A. 10                                  B. 18                                  C. 12                                  D. 15

Câu 2: Viết tên góc ở hình vẽ bên bằng kí hiệu.

 

     A. AxyAxy                B. xyAxyA                C. xAyxAy                D. xyxy

Câu 3: Bạn Hòa đi siêu thị mua thực phẩm tổng hết 500 nghìn đồng. Ngày hôm đó siêu thị giảm giá 20%. Số tiền Hòa phải trả nếu không được giảm là:

     A. 600 nghìn đồng             B. 625 nghìn đồng             C. 450 nghìn đồng             D. 400 nghìn đồng

Câu 4: Gieo một con xúc xắc sáu mặt 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là:

     A. 713713          B. 2727               C. 213213          D. 913913

Phần II. Tự luận (8 điểm):

Bài 1: (1.5 điểm) Thực hiện các phép tính:

a)3117+513+8131417a)3117+513+8131417                              

b)7511(237+3511)b)7511(237+3511)

Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết:

a) 13x+25(x1)=013x+25(x1)=0                                                             

b) 3(3x12)3+19=03(3x12)3+19=0

c) 12,3:x4,5:x=1512,3:x4,5:x=15

d) 3x5x=(35)23x5x=(35)2

Bài 3 (1,5 điểm) Một lớp học có 50 học sinh gồm: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 310310 số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 40%40% số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp đó.

b) Tính tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp.

Bài 4: (2,5 điểm) Cho hai điểm M,NM,N thuộc tia OxOx sao cho OM=2cm;ON=5cmOM=2cm;ON=5cm. Điểm PP thuộc tia đối của tia OxOx sao cho OP=3cmOP=3cm.

a) Điểm MM có nằm giữa hai điểm OONN không? Tại sao? Tính MN.MN.

b) So sánhMNMNOP.OP.

c) Gọi II là trung điềm của OMOM. Tính IOIOIP.IP.

d) Điểm II có là trung điềm của NPNP không? Tại sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị là số nguyên: A=3n42nA=3n42n.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

1. D

2. C

3. B

4. A

Câu 1

Phương pháp:

Cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng nên với nn điểm không thẳng hàng có tất cả: n.(n1)2n.(n1)2 (đường thẳng)

Cách giải:

Qua 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng ta vẽ được: 6.52=156.52=15 (đường thẳng)

Chọn D.

Câu 2

Phương pháp:

Hai tia Ox, Oy phân biệt tạo thành góc xOyxOy.

Cách giải:

Góc đã cho được kí hiệu là xAyxAy.

Chọn C.

Câu 3

Phương pháp:

Sau khi được giảm 20%, số tiền phải trả bằng 80% số tiền ban đầu. Ta lấy số hết Hòa đã trả chia 80%.

Cách giải:

Số tiền Hòa phải trả là: 500:10020100=625500:10020100=625(nghìn đồng)

Chọn B.

Câu 4

Phương pháp

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt i chấm khi tung xúc xắc nhiều lần là: Số lần xuất hiện mặt i chấm : Tổng số lần tung xúc xắc.

Cách giải:

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm khi tung xúc xắc nhiều lần là:  713713.

Chọn A.

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp

a) Nhóm các số hạng có cùng mẫu số, rồi thực hiện cộng trừ các phân số có cùng mẫu số.

b) Tách hỗn số thành hai phần: phần nguyên và phần phân số, rồi cộng phần nguyên với nhau, cộng phần phân số với nhau.

Chú ý: Muốn cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng (trừ) tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Cách giải:

a)3117+513+8131417=(31171417)+(513+813)=1717+1313=1+(1)=0a)3117+513+8131417=(31171417)+(513+813)=1717+1313=1+(1)=0

b)7511(237+3511)=7+511(2+37+3+511)=7+5112337511=(723)+(511511)37=2+037=117

 

Bài 2

Phương pháp

Áp dụng các kiến thức:

- Sử dụng các công thức lũy thừa và quy tắc bỏ ngoặc để tìm x

Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu x.

- Đặt điều kiện để các phân số có nghĩa, tìm x.

Chú ý sau khi tìm được x cần đối chiếu với điều kiện rồi kết luận x

Cách giải:

a) 13x+25(x1)=0

    13x+25x25=0(13+25)x=251115x=25

          x=25:1115

       x=251511x=611

Vậy x=611

b) 3.(3x12)3+19=0

    3.(3x12)3=19(3x12)3=19:3(3x12)3=127=(13)

3x12=133

3x=13+123x=26+363x=16x=118

Vậy x=118

c) 12,3:x4,5:x=15

(12,34,5):x=157,8:x=15x=7,8:15x=0,52

Vậy x=0,52

d) 3x5x=(35)2

Điều kiện: 5x0x5.

3x5x=925(3x).25=9.(5x)7525x=459x25x+9x=457516x=30x=3016=158

Vậy x=158

Bài 3

Phương pháp:

a) Áp dụng quy tắc: Muốn tìm mn của số b cho trước, ta tính b.mn(m,nN,n0).

b) Áp dụng quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số : Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ab, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : a.100b%.

Cách giải:

a) Lớp học đó có số học sinh trung bình là :      

                  50.310=15 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh giỏi và khá là :           

                  5015=35 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh khá là :                       

                  35.40%=14 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh giỏi là :                       

                  3514=21 (học sinh)

b) Tỉ số phần trăm của học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:

                  21:50.100%=42%

Bài 4

Phương pháp

a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

c) Tính BA.

Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

So sánh BK và AQ.

Cách giải:

 

 a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

=> AK + KQ = AQ

=> 3 + KQ = 4

=> KQ = 4 – 3

=> KQ = 1 (cm)

b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

=> CK = AC + AK

=> CK = 3 + 3

=> CK = 6 (cm)

Ta có: A nằm giữa C và K.

           AC = AK = 3cm.

=> A là trung điểm của CK.

c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

=> BK = BA + AK

=> BK = 1,5 + 3

=> BK = 4,5 (cm)

Mà AQ = 4 (cm)

=> BK > AQ.

Bài 5

Phương pháp

Phân tích A=a+b2n, với a,bZ.

Để AZ thì 2nU(b).

Cách giải:

A=3n42n=3n6+2n+2=3n6n+2+2n+2=3(n+2)n+2+2n+2=3+2n+2

Để A nhận giá trị nguyên thì 3+2n+2Z2n+2Zn+2{±1;±2}

Ta có bảng giá trị sau:

n+2

1

-1

2

-2

n

1 (TM)

3 (TM)

0 (TM)

4 (TM)

 

Vậy n{1;3;0;4}.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về mặc đồ ẩm: Định nghĩa, nguyên nhân và cách phòng tránh | Tác hại và cách xử lý quần áo ẩm

Khái niệm về nguyên liệu: Định nghĩa và vai trò trong sản xuất và kinh doanh. Phân loại và quản lý nguồn cung cấp nguyên liệu.

Fabric Production: History, Significance, and Techniques | Fiber Selection and Preparation | Types of Fabrics: Natural and Synthetic Materials | Dyeing and Printing: Methods and Techniques | Finishing and Quality Control: Ensuring High-Quality Fabrics

Khái niệm về acrylic - Định nghĩa và vai trò trong ngành công nghiệp và đời sống. Cấu trúc và tính chất vật lý và hóa học của acrylic. Quy trình sản xuất acrylic từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng. Ứng dụng của acrylic trong ngành công nghiệp và đời sống.

Cellulose-based fibers: Definition, Structure, and Applications Cotton, linen, and rayon are examples of cellulose-based fibers. They are widely used in the textile and fashion industry due to their excellent properties such as absorbency, breathability, anti-static, and recyclability. These fibers are composed of a strong network of glucose units linked together, providing durability and strength. Understanding the concept and structure of cellulose-based fibers is crucial for their sustainable use in the textile and fashion industry.

Rayon: Khái niệm, cấu trúc, tính chất và ứng dụng

Khái niệm về Viscose và ứng dụng trong ngành dệt may

Khái niệm về wood pulp và các loại, quá trình sản xuất và ảnh hưởng đến môi trường

Tổng quan về tính chất trong hóa học và các phương pháp xác định tính chất của chất trong đó có sử dụng các chỉ thị hóa học, phân tích phổ và phương pháp đo lường vật lý."

"Khái niệm về Stretchability: Định nghĩa và vai trò trong vật liệu và công nghệ | Yếu tố ảnh hưởng và phương pháp đo lường Stretchability | Ứng dụng trong đời sống và công nghiệp"

Xem thêm...
×