Đề thi học kì 2 Toán 6 Cánh diều
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều
Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 5 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 7 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 8 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 9 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 10 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 11 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 12 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 13 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 3 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 2 - Cánh diều Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Cánh diều Đề cương ôn tập học kì 2 Toán 6 - Cánh diềuĐề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 4 - Cánh diều
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Kết quả của phép tính (−76,4).(−1,2)(−76,4).(−1,2) là:
A. −91,68−91,68 B. 9,168 C. −9,168−9,168 D. 91,68
Câu 2: Tung hai đồng xu cân đối và đồng chất 20 lần ta được kết quả như bảng dưới đây:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp, một mặt ngửa là:
A. 1414 B. 3535 C. 320320 D. 2525
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
a) Hai tia chung gốc Kp,KgKp,Kg tạo thành đường thẳng pgpg gọi là hai tia đối nhau.
b) Hai tia trùng nhau thì phải có chung điểm gốc.
c) Hai tia có chung điểm gốc thì đối nhau.
d) Điểm OO nằm giữa đường thẳng xyxy tạo thành hai tia OxOx và OyOy.
A. Phát biểu a) B. Phát biểu b) C. Phát biểu c) D. Phát biểu d)
Câu 4: Góc xOzxOz có số đo là:
A. 12001200 B. 300300 C. 400400 D. 600600
Phần II. Tự luận (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a) −716+316−716+316 b) 17+−927+107+−4717+−927+107+−47 c) 49.−726+45−26.49+1349.−726+45−26.49+13
Bài 2 (2 điểm) Tìm x biết:
a) x+35=110x+35=110 b) 23:x=2,4−4523:x=2,4−45 c) 54(x−35)=−1854(x−35)=−18
Bài 3 (1,5 điểm) Ông AA ở Gia Lai thu hoạch khoai lang để bán cho thương lái xuất khẩu sang Trung Quốc. Lần đầu ông AA bán được 1515 khối lượng khoai lang thu hoạch được, lần thứ hai ông bán được 3838 khối lượng khoai lang còn lại. Sau hai lần bán, do Trung Quốc không mua khoai lang nữa nên ông AA còn 2,5 tấn khoai lang không bán được. Nhờ chương trình “Giải cứu khoai lang cho đồng bào Gia Lai” nên ông AA mới bán được nốt khối lượng khoai lang còn lại.
a) Hỏi khối lượng khoai lang ông AA thu hoạch được là bao nhiêu?
b) Tính tỉ số phần trăm số tiền bán khoai lang lần thứ ba so với tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu. Biết rằng giá khoai lang hai lần đầu đều là 10.000 đồng/kg và giá bán khoai lang trong chương trình “Giải cứu” là
2.000 đồng/kg.
Bài 4 (2 điểm)
Vẽ đoạn thẳng AB=9cmAB=9cm. Lấy điểm CCthuộc đoạn thẳng ABAB sao cho AC=6cmAC=6cm. Lấy điểm NN nằm giữa AA và CC sao cho CC là trung điểm của đoạn thẳng BNBN.
a) Tính NCNC và NB.
b) Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AC.
Bài 5 (0,5 điểm)
Chứng tỏ 14n+321n+4 là phân số tối giản (n là số tự nhiên).
Lời giải
Phần I: Trắc nghiệm
1. D |
2. B |
3. C |
4. C |
Câu 1
Phương pháp:
Thực hiện phép nhân hai số thập phân.
Cách giải:
Ta có: (−76,4).(−1,2)=76,4.1,2=91,68
Chọn D.
Câu 2
Phương pháp:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp là, một mặt ngửa là: Số lần xuất hiện sự kiện : Tổng số lần tung.
Cách giải:
Xác suất thực nghiệm xuất hiện sự kiện một mặt sấp là, một mặt ngửa là: 1220=35.
Chọn B.
Câu 3
Phương pháp:
Vẽ hình minh họa chỉ ra phát biểu c) sai.
Cách giải:
Phát biểu c) sai, chẳng hạn: Hai tia Ox và Oy có chung gốc O nhưng không đối nhau (do không tạo thành một đường thẳng)
Chọn C.
Câu 4
Phương pháp:
Một cạnh đi qua vạch số 0 ở phía nào thì đo theo vạch ở phía ấy.
Góc nhọn có số đo nhỏ hơn 900
Góc tù có số đo lớn hơn 900
Bước 1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với tâm O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 00
Bước 2: Xem cạnh thứ hai của góc đi qua vạch nào của thước, từ đó tìm được số đo của góc đó.
Cách giải:
Cạnh Ox đi qua vạch số 00 của thước đo góc
Cạnh Oz đi qua vạch số 600 của thước đo góc
Do đó, số đo góc xOz là 600
Chọn C.
Phần II: Tự luận
Bài 1
Phương pháp:
a) Cộng hai phân số cùng mẫu.
b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.
c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.
Cách giải:
a) −716+316
=−7+316=−416=−14
b) 17+−927+107+−47
=(17+107+−47)+−13=1+10−47+−13=77+−13=33+−13=3−13=23
c) 49.−726+45−26.49+13
=49.(−726+45−26)+13=49(−726+−4526)+13=49.−7−4526+13=49.(−2)+13=−89+39=−8+39=−59
Bài 2 (VD):
Phương pháp:
Thực hiện bài toán thứ tự thực hiện phép tính ngược để tìm x.
Cách giải:
a) x+35=110
x=110−35x=110−610x=−510x=−12
b) 23:x=2,4−45
23:x=125−4523:x=85x=23:85x=512
c) 54(x−35)=−18
x−35=−18:54x−35=−110x=−110+35x=−110+610x=510=12
Bài 3 (VD):
Phương pháp:
Áp dụng quy tắc: Muốn tìm mn của số b cho trước, ta tính b.mn(m,n∈N,n≠0).
Cách giải:
a) Phân số chỉ khối lượng khoai còn lại sau khi bán lần đầu là:
1−15=45 (số khoai thu hoạch được)
Phân số chỉ số khoai bán lần thứ hai là:
38.45=310 (số khoai thu hoạch được)
Cả 2 lần bán được số khoai là:
15+310=12 (số khoai thu hoạch được)
Phân số chỉ số khoai còn lại sau hai lần bán là:
1−12=12 (số khoai thu hoạch được)
Khối lượng khoai lang ông A thu hoạch được là:
2,5:12=5 (tấn)
b) Hai lần đầu ông A bán được số ki-lô-gam khoai là:
12.5=52 (tấn)
52 tấn =2,5 tấn =2500kg
Tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu là:
10000.2500=25000000 (đồng)
Số tiền bán khoai lang lần thứ ba là:
2000.2500=5000000 (đồng)
Tỉ số phần trăm số tiền bán khoai lang lần thứ ba so với tổng số tiền bán khoai lang hai lần đầu là:
5000000:25000000.100%=20%
Bài 4 (VD):
Phương pháp:
- Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài
- Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh trung điểm.
Cách giải:
a) Do C thuộc đoạn thẳng AB nên: AC+CB=AB
6+CB=9
CB=9−6=3cm
Do C là trung điểm của đoạn thẳng NB nên: CN=CB=3cm
Do C là trung điểm của đoạn thẳng NB nên: BN=2CB=2.3=6cm
b) Do N nằm giữa A và C nên: AN+NC=AC
AN+3=6
AN=6−3=3cm
Ta có: AN=NC=3cm, N nằm giữa A và C nên N là trung điểm của đoạn thẳng AC
Bài 5 (VDC):
Phương pháp:
Vận dụng rút gọn phân số.
Cách giải:
Gọi d=ƯCLN(14n+3,21n+4).
Có 14n+3 chia hết cho dvà 21n+4 chia hết cho d.
Từ đó suy ra: 3.(14n+3)−2.(21n+4)=1 chia hết cho d.
Vậy d=1 hay 14n+321+4 là phân số tối giản.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365