Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 7 - Chân trời sáng tạo

Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

A. {2;3;4;5;6;7}

B. {3;4;5;6}

C. {2;3;4;5;6}

D. {3;4;5;6;7}

Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

A. 23N .

B. 0N .

C. 0N .

D. 0N .

Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

A. 4.

B. 10.

C. 12.

D. 14.

Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

A. 26

B. 28

C. 210

D. 212

Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

A. 56

B. 512

C. 510

D. 520

Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

A. 53

B. 152

C. 153

D. 154

Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

A. VIIII         

B. IX

C. XI

D. IVV

Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

A. { } → [ ] → ( )

B. ( ) → [ ] → { }

C. { } → ( ) → [ ]

D. [ ] → ( ) → { }

Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

A. 16

B. 25

C. 17

D. 71

Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

A. 6.

B. 16.

C. 61.

D. 66.

Câu 11. Số nào là bội của 7?

 

A. 10

B. 15

C. 17

D. 21

Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

A. 7 + 8

B. 8 + 12

C. 4 + 10

D. 15 + 16

Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

A. 52

B. 61

C. 72

D. 80

Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

A. 125

B. 51

C. 48

D. 64

Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

A. 140

B. 126

C. 45

D. 120

Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

 

Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

 

Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

 

Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

 

A. AB = BC.

B. AD = DC.

C. AB = CD.

D. AC = BD.

 

Phần tự luận (6 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

a) 2x . 4 = 128

b) 6x – 5 = 613

Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

Bài 3 (2 điểm): Cho hình vẽ sau

 

Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình  

Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

B = 22023

-------- Hết --------

 

 


Lời giải

Phần trắc nghiệm

 

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

Câu 8: B

Câu 9: D

Câu 10: A

Câu 11: D

Câu 12: B

Câu 13: C

Câu 14: A

Câu 15: D

Câu 16: B

Câu 17: A

Câu 18: C

Câu 19: B

Câu 20: C

 

Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:

A. {2;3;4;5;6;7}

B. {3;4;5;6}

C. {2;3;4;5;6}

D. {3;4;5;6;7}

Phương pháp

Liệt kê các số tự nhiên lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 6.

Lời giải

Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là: {2;3;4;5;6} .

Đáp án C.

Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?

A. 23N .

B. 0N .

C. 0N .

D. 0N .

Phương pháp

Xác định xem các số có thuộc tập hợp đó không.

Lời giải

 23N nên A sai.

 0N nhưng 0N nên B và D sai, C đúng.

Đáp án C.

Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:

A. 4.

B. 10.

C. 12.

D. 14.

Phương pháp

Liệt kê các chữ cái có trong từ “Em muốn giỏi toán”.

Lời giải

Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” là: {e, m, u, ô, n, g, o, i, t, a}. Tập hợp này có 10 phần tử.

Đáp án B.

Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là

A. 26

B. 28

C. 210

D. 212

Phương pháp

Dựa vào quy tắc nhân lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải

Ta có: 23 .25 = 23 + 5 = 28.

Đáp án B.

Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là

A. 56

B. 512

C. 510

D. 520

Phương pháp

Dựa vào quy tắc chia lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải

Ta có: 512 : 52 = 512 – 2 = 510.

Đáp án C.

Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là

A. 53

B. 152

C. 153

D. 154

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về lũy thừa.

Lời giải

Ta có: 3.5.15.15 = 3.5.3.5.3.5 = (3.3.3)(5.5.5) = 33.53 = (3.5)3 = 153.

Đáp án C.

Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:

A. VIII I

B. IX

C. XI

D. IVV

Phương pháp

Dựa vào cách viết số La Mã.

Lời giải

Số 9 viết bằng số La Mã là IX.

Đáp án B.

Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là

A. { } → [ ] → ( )

B. ( ) → [ ] → { }

C. { } → ( ) → [ ]

D. [ ] → ( ) → { }

Phương pháp

Sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

Lời giải

Thứ tự thực hiện phép tính lần lượt là ( ) → [ ] → { }.

Đáp án B.

Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là

A. 16

B. 25

C. 17

D. 71

Phương pháp

Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

Lời giải

 3.5216:22=3.2516:4=754=71 .

Đáp án D.

Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )], kết quả đúng là

A. 6.

B. 16.

C. 61.

D. 66.

Phương pháp

Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên, đưa lũy thừa về số tự nhiên để tính.

Lời giải

20 – [30 – ( 5 – 1 )] = 20 – [30 – 42] = 20 – (30 – 16) = 20 – 14 = 6.

Đáp án A.

Câu 11. Số nào là bội của 7?

A. 10

B. 15

C. 17

D. 21

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về bội số.

Lời giải

Ta có: 21 = 7.3 nên 21 là bội của 7.

Đáp án D.

Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?

A. 7 + 8

B. 8 + 12

C. 4 + 10

D. 15 + 16

Phương pháp

Xét các số trong tổng có chia hết cho 4 không.

Lời giải

+) 8 chia hết cho 4 nhưng 7 không chia hết cho 4 nên 7 + 8 không chia hết cho 4.

+) 8 chia hết cho 4 và 12 chia hết cho 4 nên 4 + 12 chia hết cho 4.

+) 4 chia hết cho 4 nhưng 10 không chia hết cho 4 nên 4 + 10 không chia hết cho 4.

+) 16 chia hết cho 4 nhưng 15 không chia hết cho 4 nên 15 + 16 không chia hết cho 4.

Đáp án B.

Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?

A. 52

B. 61

C. 72

D. 80

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3.

Lời giải

Ta có: 12 chia hết cho 3; 36 chia hết cho 3, mà 12 + 36 + x chia hết cho 3 nên x cũng phải là số chia hết cho 3.

Trong các đáp án trên, chỉ có 72 chia hết cho 3 (vì 7 + 2 = 9 chia hết cho 3).

Đáp án C.

Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?

A. 125

B. 51

C. 48

D. 64

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.

Lời giải

Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy chỉ có số 125 chia hết cho 5.

Đáp án A.

Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?

A. 140

B. 126

C. 45

D. 120

Phương pháp

Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2, 3 và 5.

Lời giải

Số chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng bằng 0 nên loại B, C.

Số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3:

+) 1 + 4 + 0 = 5 không chia hết cho 3 nên 140 không chia hết cho 3.

+) 1 + 2 + 0 = 3 chia hết cho 3 nên 120 chia hết cho 3.

Đáp án D.

Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về số nguyên tố.

Lời giải

Trong tập hợp trên, các số nguyên tố là: 2; 3; 5; 7. Vậy có 4 số nguyên tố.

Đáp án B.

Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?

 

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của tam giác đều.

Lời giải

Hình A là tam giác đều vì có các cạnh bằng nhau.

Đáp án A.

Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?

 

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của hình vuông.

Lời giải

Hình C là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau và các góc là góc vuông.

Đáp án C.

Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?

 

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật.

Lời giải

Hình B là hình chữ nhật vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau và các góc là góc vuông.

Đáp án B.

Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?

 

A. AB = BC.

B. AD = DC.

C. AB = CD.

D. AC = BD.

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của hình bình hành.

Lời giải

Hình bình hành có các cặp cạnh đối bằng nhau nên AB = CD.

Đáp án C.

Phần tự luận.

Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:

a) 2x . 4 = 128

b) 6x – 5 = 613

Phương pháp

Sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.

Lời giải

a) 2x . 4 = 128

2x = 128 : 4

2x = 32

x = 5

Vậy x = 5.

b) 6x – 5 = 613

6x = 613+5

6x = 618

x = 618: 6

x = 103

Vậy x = 103.

Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)

Phương pháp

Tìm các ước của 48.

Lời giải

Số túi cần tìm chính là ước của 48.

Các ước của 48 là : 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48

Vậy Hoàng có thể xếp 48 viên bi vào 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 16; 24; 48 túi

Bài 3 (2 điểm): Cho hình vẽ sau

Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình  

Phương pháp

Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.

Tính diện tích hình thoi MNPQ.

Diện tích phần tô màu xanh = Diện tích hình chữ nhật ABCD – diện tích hình thoi MNPQ.

Lời giải

Độ dài cạnh AB = NQ = CD = 5 + 5 = 10(cm).

Độ dài cạnh AD = MP = BC = 2 + 2 = 4(cm).

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD = AB.BC = 10.4 = 40 (cm2).

Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ = 12 MP.NQ = 12 .4.10 = 20 (cm2).

Diện tích phần tô màu xanh là: 40 – 20 = 20 (cm2).

Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:

A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022

B = 22023

Phương pháp

Nhân 2 vào hai vế của A, ta tính được A.

So sánh A và B.

Lời giải

Nhân cả 2 vế của A với 2, ta có:

2.A = 2. (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

2A = 22 + 23 + ……+ 22023

2A – A = (22 + 23 + ……+ 22023) - (2 + 22 + 23 + ……+ 22022)

A = 22023 – 2

Mà B = 22023 nên A < B.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Cấu trúc, quá trình sao chép và mã hóa gen, và kết quả của thay đổi gen trong DNA

Gen và kỹ thuật gen: Giải thích khái niệm gen, cấu trúc và chức năng của gen, cơ chế di truyền và đột biến gen, cũng như các kỹ thuật gen như tạo ra transgenic, knock-out và knock-in. Ngoài ra, giải thích quá trình sản xuất và sử dụng thực phẩm biến đổi gen, những lợi ích và những rủi ro của chúng.

Di truyền học người: Lịch sử phát triển và vai trò trong nghiên cứu con người

Di truyền học thực vật: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng trong nông nghiệp và môi trường

Sinh vật học phát triển và ứng dụng của nó trong nghiên cứu, y tế, nông nghiệp và công nghiệp

Giới thiệu về hệ thần kinh - Tổng quan về chức năng và vai trò của hệ thần kinh trong cơ thể con người và các loài động vật, cấu trúc của hệ thần kinh bao gồm não, tủy sống, dây thần kinh và thần kinh ngoại vi, phân loại hệ thần kinh thành hệ thần kinh trung ương và hệ thần kinh ngoại vi, chức năng của hệ thần kinh bao gồm điều hòa các chức năng cơ thể, phản ứng với các tác nhân bên ngoài và điều khiển hành vi, các loại tổn thương hệ thần kinh bao gồm chấn thương, bệnh lý và rối loạn và cách điều trị phù hợp.

Cấu tạo cơ bắp và chức năng, phân loại và tăng cường sức mạnh cơ bắp, các bệnh lý cơ bắp liên quan đến tuổi già, dị tật và thoái hoá.

Hệ nội tiết: Vai trò, bệnh liên quan và cách duy trì sức khỏe của hệ thống nội tiết trong cơ thể.

Khái niệm và chức năng của hệ tiết niệu - Vai trò quan trọng của hệ tiết niệu trong cơ thể và chức năng của các bộ phận như thận, niệu đạo, bàng quang và niệu giác. Quá trình sản xuất nước tiểu và các vấn đề sức khỏe liên quan đến hệ tiết niệu như nhiễm trùng niệu đạo, đá thận và ung thư bàng quang. Lời khuyên để giữ gìn sức khỏe của hệ tiết niệu bao gồm uống đủ nước, giảm tiêu thụ muối, vệ sinh vùng kín và đi tiểu đúng cách.

Hệ giảm phổi - vai trò và chức năng trong cơ thể con người, các bộ phận và cơ chế hoạt động, các bệnh liên quan và biện pháp bảo vệ.

Xem thêm...
×