Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Giải mục 3 trang 33,34,35 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng

Cuộn nhanh đến câu

HĐ5

Trả lời câu hỏi Hoạt động 5 trang 33 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và có vectơ pháp tuyến n=(A;B;C).

Dựa vào HĐ4, hãy nêu phương trình của (α).

 

LT6

Trả lời câu hỏi Luyện tập 6 trang 33 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm M(1;2;4) và vuông góc với trục Oz.

 

HĐ6

Trả lời câu hỏi Hoạt động 6 trang 33 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và biết cặp vectơ chỉ phương u=(a;b;c),v=(a;b;c).

a) Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α).

b) Viết phương trình mặt phẳng (α).

 

LT7

Trả lời câu hỏi Luyện tập 7 trang 343 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1;2;1),B(4;1;2),C(2;3;1). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua điểm A(1;2;1) đồng thời song song với trục Oy và đường thẳng BC.

 

HĐ7

Trả lời câu hỏi Hoạt động 7 trang 34 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm không thẳng hàng A(1;2;3),B(1;3;4),C(2;1;2)

a) Hãy chỉ ra một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (ABC).

b) Viết phương trình mặt phẳng (ABC).

 

LT8

Trả lời câu hỏi Luyện tập 8 trang 35 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

(H.5.8) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) không đi qua gốc tọa độ và cắt ba trục Ox, Oy, Oz tương ứng tại các điểm A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c) (a,b,c0).

Chứng minh rằng mặt phẳng (α) có phương trình xa+yb+zc=1 (Phương trình trên được gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn).

 

VD2

Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 35 SGK Toán 12 Kết nối tri thức

 

Trong tình huống mở đầu, hãy thực hiện các bước sau và trả lời câu hỏi đã được nêu ra.

a) Xác định tọa độ của vị trí M1,M2,M3 của vật tương ứng với các thời điểm t=0,t=π2,t=π.

b) Chứng minh rằng M1,M2,M3 không thẳng hàng và viết phương trình mặt phẳng (M1M2M3).

c) Vị trí M(costsint,cost+sint,cost) có luôn thuộc mặt phẳng (M1M2M3) hay không?

 

Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

×