Ôn tập chương I – Hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
Bài 43 trang 96 SGK Toán 9 tập 1
Lý thuyết Ôn tập chương 1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 1 - Chương 1 - Hình học 9 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 2 - Chương 1 - Hình học 9 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 3 - Chương 1 - Hình học 9 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 4- Chương 1 - Hình học 9 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 5 - Chương 1 - Hình học 9 Đề kiểm tra 45 phút - Đề số 6 - Chương 1 - Hình học 9 Bài 42 trang 96 SGK Toán 9 tập 1 Bài 41 trang 96 SGK Toán 9 tập 1 Bài 40 trang 95 SGK Toán 9 tập 1 Bài 39 trang 95 SGK Toán 9 tập 1 Bài 38 trang 95 SGK Toán 9 tập 1 Bài 37 trang 94 SGK Toán 9 tập 1 Bài 36 trang 94 SGK Toán 9 tập 1 Bài 35 trang 94 SGK Toán 9 tập 1 Bài 34 trang 93 SGK Toán 9 tập 1 Bài 33 trang 93 SGK Toán 9 tập 1 Trả lời phần câu hỏi ôn tập chương 1 phần Hình học trang 91 SGK toán 9 tập 1Bài 43 trang 96 SGK Toán 9 tập 1
Đề bài
Đố:
Vào khoảng năm 200 trước Công nguyên, Ơ-ra-tô-xten, một nhà Toán học và thiên văn học Hi Lạp, đã ước lượng được “chu vi” của Trái Đất (chu vi đường Xích Đạo) nhờ hai quan sát sau:
1) Một ngày trong năm, ông ta để ý thấy Mặt Trời chiếu thẳng các đáy giếng ở thành phố Xy-en (Nay gọi là Át–xu-an), tức là tia sáng chiếu thẳng đứng.
2) Cùng lúc đó ở thành phố A-lếch-săng-đri-a cách Xy-en 800km, một tháp cao 25m có bóng trên mặt đất dài 3,1m.
Từ hai quan sát trên, em hãy tính xấp xỉ “chu vi” Trái Đất.
(Trên hình 5, điểm S tượng trưng cho thành phố Xy-en, điểm A tượng trung cho thành phố A-lếch-xăng-đri-a, bóng của tháp trên mặt đất được coi là đoạn thẳng AB).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365