Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

SGK Toán 9 - Cùng khám phá

Chương 2. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Lý thuyết Bất phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Cùng khám phá
1. Mở đầu về bất phương trình Định nghĩa bất phương trình Cho A(x), B(x) là hai biểu thức của biến x. Khi cần tìm x sao cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) ( & ge ) B(x), A(x) ( le ) B(x)) thì ta nói cho A(x) > B(x) (hoặc A(x) < B(x), A(x) ( & ge ) B(x), A(x) ( le ) B(x)) là một bất phương trình ẩn x. A(x) và B(x) lần lượt được gọi là vế trái và vế phải của bất phương trình.
Lý thuyết Bất đẳng thức Toán 9 Cùng khám phá
1. Bất đẳng thức Khi so sánh hai số thực a, b bất kì, luôn xảy ra một trong ba trường hợp sau:
Giải bài tập 2.19 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,BC = a,AC = b,AB = c\). Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) \(\widehat B + \widehat C > 90^\circ \); b) \(\widehat B + \widehat C \ge 90^\circ \); c) \(b + c \ge a\); d) \(b - c \le a\).
Giải mục 1 trang 37, 38 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chủ đầu tư khu chung cư Vạn Xuân muốn quy hoạch khu đất hình chữ nhật kích thước \(50m \times 75m\) giữa các tòa nhà bằng cách chia nó thành ba hình chữ nhật nhỏ A, B, C như Hình 2.3. Phần A dùng để làm sân tập luyện thể thao (có thể chơi bóng rổ, bóng chuyền), phần B dành để trồng cây xanh và phần C là nơi đặt cầu trượt, bập bênh cho trẻ em. Chủ đầu tư muốn chia khu đất sao cho diện tích hình A không nhỏ hơn diện tích hình B. Xét bản thiết kế của chủ đầu tư khu chung cư Vạn Xuân. a) Viết biể
Giải mục 1 trang 29, 30 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong một thang máy có viết thông báo: “Tải trọng không vượt quá 1000kg”. a) Những tải trọng nào sau đây có thể được chấp nhận bởi thang máy này? Giải thích vì sao. 900kg; 1000kg; 825kg; 1023kg. b) Gọi \(a\) là trọng tải mà thang máy cho phép. Hỏi \(a\) có thể nhận những giá trị nào?
Giải bài tập 2.20 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho ba số thực \(x,y,z\). Biết rằng \(y \ge z\). Hãy so sánh mỗi cặp số sau và giải thích vì sao. a) \(y - 3\) và \(z - 3\). b) \( - 5y\) và \( - 5z\). c) \(\frac{y}{3}\) và \(\frac{z}{3}\). d) \(x + 2y\) và \(x + 2z\).
Giải mục 2 trang 39 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào có vế trái là đa thức bậc nhất một ẩn? \(3x - 8 < 0\); \(5{x^3} - 1 > 0\); \(0,5t - 4 \ge 0\); \(3 - 2y \le 0\); \(\frac{1}{{t + 1}} - \frac{1}{{2t}} > 0\); \({x^2} - 1 < 0\).
Giải mục 2 trang 31, 32 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) Tết trồng cây năm ngoái, chi đoàn Hải Bình trồng được a cây, chi đoàn Tân Phú trồng được b cây, ít hơn so với chi đoàn Hải Bình. Viết bất đẳng thức so sánh a và b. b) Số cây do chi đoàn Hải Bình trồng được năm ngoái được biểu diễn bằng một điểm màu xanh trên trục số ở Hình 2.1 (mỗi khoảng cách ứng với 1 đơn vị). Hãy vẽ lại Hình 2.1 và biểu diễn điểm b trên trục số bằng một điểm màu xanh khác, biết rằng năm ngoái chi đoàn Tân Phú trồng được ít hơn 4 cây so với chi đoàn Hải Bình. c) Năm na
Giải bài tập 2.21 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) \(x < x + 1\) với mọi số thực \(x\); b) \(2x \ge x\) với mọi số thực \(x \ne 0\).
Giải mục 3 trang 40, 41, 42 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho bất phương trình \(3x + 9 > 0\). a) Để vế trái của bất phương trình chỉ còn \(3x\), ta cộng vào hai vế số nào? Viết bất phương trình thu được sau khi cộng với số đó. b) Từ bất phương trình thu được ở câu a, làm thế nào để có một bất phương trình mà hệ số của ẩn bằng 1? Đó là bất phương trình nào?
Giải mục 3 trang 32, 33, 34 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chọn dấu thích hợp (>,<) cho từng ô “…” . Trong mỗi trường hợp, có nhận xét gì về chiều của bất đẳng thức thu được với chiều của bất đẳng thức ở dòng ngay phía trên? a) \(2 < 5\) \(2.4\) … \(5.4\) \(2.7\) … \(5.7\) b) \( - 3 < 1\) \( - 3.8\) … \(1.8\) \( - 3.2\) … \(1.2\) c) \( - 1 > - 4\) \( - 1.12\) … \( - 4.12\) \( - 1.5\) … \( - 4.5\)
Giải bài tập 2.22 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Biết rằng \(a < b\) và \(c < d\). Hãy so sánh: a) \(a + c\) và \(b + c\). b) \(b + c\) và \(b + d\). c) \(a + c\) và \(b + d\). d) \(a - c\) và \(a - d\).
Giải bài tập 2.10 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Hãy chỉ ra các bất phương trình bậc nhất một ẩn trong những bất phương trình sau: a) \(5x \le 2\). b) \({t^2} + t > 1\). c) \(\frac{1}{{x + 1}} > 0\). d) \(3u + 2 < 0\).
Giải mục 4 trang 35 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) Trong một mùa thi đấu giải vô địch bóng đá quốc gia, đội A ghi được ít bàn thắng hơn đội B, đội B lại ghi được ít bàn thắng hơn đội C. Gọi \(a,b,c\) lần lượt là số bàn thắng của đội A, B, C. Viết các bất đẳng thức biểu thị quan hệ thứ tự giữa \(a\) và \(b\), giữa \(b\) và \(c\). b) Hình 2.2 cho biết biểu diễn của \(a\) trên trục số. Hãy biểu diễn \(b\) và \(c\) trên trục số. So sánh số bàn thắng của các đội A và C.
Giải bài tập 2.23 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho bài toán: So sánh \( - 5m\) với \(1\) và \( - 1\), biết rằng: \( - \frac{1}{5} < m < \frac{1}{5}\). Bạn Hà đã giải bài toán như sau: Nhân \( - 5\) vào các vế của bất đẳng thức \( - \frac{1}{5} < m < \frac{1}{5}\), ta có: \(\left( { - 5} \right).\left( { - \frac{1}{5}} \right) < \left( { - 5} \right).m < \left( { - 5} \right).\frac{1}{5}\). Suy ra \(1 < - 5m < - 1\). Tìm sai lầm (nếu có) trong lời giải của bạn Hà và giải thích vì sao.
Giải bài tập 2.11 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
\(x = - 2,5\) là nghiệm của bất phương trình nào? a) \(3x - 5 < 2x - 8\). b) \(x - 1 \le 5x + 9\). c) \(5x < 12\).
Giải bài tập 2.1 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) \( - 4 + 7 > 5\); b) \( - 12 \le - 3.4\); c) \(135 + \left( { - 87} \right) < 150 + \left( { - 87} \right)\).
Giải bài tập 2.24 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(4x - 7 \ge 0\); b) \(1 - 2x < 0\); c) \( - 2x - 0,5 \le 0\); d) \(\frac{3}{7}x - \frac{5}{{14}} > 0\).
Giải bài tập 2.12 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(2x - 3 > 0\). b) \(3 - 4t > 0\). c) \( - 7x + 9 \le 0\). d) \( - x - 1 \ge 0\).
Giải bài tập 2.2 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chép lại bảng bên và điền vào những ô có dấu “?” trong bảng đó để ô bên trái và bên phải của bảng biểu diễn cùng một thông tin.
Giải bài tập 2.25 trang 47 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(2x - 1 < 7\); b) \(3 - 4x \ge 11\); c) \(\frac{{2x - 5}}{3} < - 6\); d) \(\frac{{x - 2}}{{ - 7}} \ge 5\).
Giải bài tập 2.13 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(3x + 2 \le 8\). b) \(2x - 5 < 4x + 7\). c) \( - 0,4x + 3 < - 1,2x + 5\). d) \(\frac{7}{3}u + 3 \ge 2u - 1\).
Giải bài tập 2.3 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Dưới đây là hình ảnh của hai biển báo tốc độ giao thông (đơn vị: km/h) dành cho ô tô, máy kéo, mô tô. Gọi \(v\) (km/h) là tốc độ lưu thông của các phương tiện đó khi đi trên đoạn đường có một trong hai biển báo trên. Hãy dùng các bất đẳng thức để mô tả điều kiện của \(v\) theo quy định để thể hiện trên mỗi biển báo.
Giải bài tập 2.26 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(2\left( {x + 3} \right) > \left( {x - 1} \right) - \left( {x - 4} \right)\); b) \(\frac{1}{4} - x \le - \frac{5}{{12}} - 2x\); c) \(\frac{{2x + 3}}{4} > \frac{{ - x + 6}}{3}\); d) \(\frac{{x - 1}}{2} \le \frac{{2x + 5}}{3}\).
Giải bài tập 2.14 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy đưa ra hai cách khác nhau để trả lời câu hỏi dưới đây: “Bất phương trình \(2x - 3 < 5x + 3\) nhận số nào trong các số sau làm nghiệm: \( - 3; - 2,55; - \frac{1}{7};\frac{2}{3};1,2\)?”. Trong hai cách đó, cách nào đòi hỏi ít tính toán hơn?
Giải bài tập 2.4 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không thực hiện phép tính, hãy so sánh: a) \(2 + 28,5.6\) và \(3 + 28,5.6\); b) \(30\sqrt 2 - 2022\) và \(30\pi - 2022\); c) \(35 - 3\sqrt 3 \) và \(36 - 3\sqrt 2 \).
Giải bài tập 2.27 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải bất phương trình: a) \(2x - 9\) là số không âm; b) Giá trị của biểu thức \(5x + 4\) không lớn hơn giá trị của biểu thức \( - \left( {x + 2} \right)\).
Giải bài tập 2.15 trang 44 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Dưới đây là hai lời giải do hai bạn Mai và Bình đưa ra cho bài toán “Giải bất phương trình \( - 0,5x + 6 < 2x - 9\)”. Hãy tìm các sai lầm (nếu có) trong mỗi lời giải và giải thích vì sao. + Lời giải của bạn Mai: \(\begin{array}{l} - 0,5x + 6 < 2x - 9\\ - 0,5x - 2x > - 9 - 6\\ - 2,5x > - 15\\x < 6.\end{array}\) + Lời giải của bạn Bình: \(\begin{array}{l} - 0,5x + 6 < 2x - 9\\ - 0,5x - 2x < - 9 - 6\\ - 2,5x < - 15\\x < 6.\end{array}\)
Giải bài tập 2.5 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho \(a \le b\). Hãy so sánh: a) \(\sqrt 2 - 3a\) và \(\sqrt 2 - 3b\); b) \(20a - 5\) và \(20b - 5\).
Giải bài tập 2.28 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
\(ABCD\) là hình chữ nhật có chiều dài \(AB = 6cm\) và chiều rộng \(AD = 4cm\). \(P\) là trung điểm cạnh \(AD\). Tìm điểm \(M\) trên cạnh \(CD\) sao cho diện tích tam giác \(BMP\) không lớn hơn một phần ba diện tích hình chữ \(ABCD\) (Hình 2.5).
Giải bài tập 2.16 trang 45 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Bạn Trung lấy một số nhân với 3 rồi cộng thêm 5 và có kết quả là số âm. Có thể nói gì về số bạn Trung đã chọn ban đầu?
Giải bài tập 2.6 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
So sánh \(x\) và \(y\) nếu: a) \(2x - 3 > 2y - 3\); b) \( - 3x + 4 \ge - 3y + 4\).
Giải bài tập 2.29 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Quãng đường từ nhà bạn Minh đến trường dài 3km. Hằng ngày bạn Minh dùng xe đạp để đến trường. Tốc độ đi xe đạp của bạn Minh thường không vượt quá 9km/h. Hỏi bạn Minh cần ít nhất là bao nhiêu phút để đi từ nhà đến trường?
Giải bài tập 2.17 trang 45 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Bạn Nam có 150 000 đồng. Nam đã mua hộp bút vẽ hết 45 000 đồng và mua sách hết 38 000 đồng. Nam định mua thêm vở. Mỗi quyển vở giá 8 500 đồng. Hỏi bạn Nam có thể mua nhiều nhất là bao nhiêu quyển vở?
Giải bài tập 2.7 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho \(x\) và \(y\) là hai số thực tùy ý, trong đó \(x < y\). Chứng minh rằng \(5 - 2x > 3 - 2y\).
Giải bài tập 2.30 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong buổi sáng đầu tiên của đợt hiến máu nhân đạo tổ chức ở một trường đại học, người ta đã thu được không dưới 35 100 ml máu. Theo thống kê thì sáng hôm đó có 36 người hiến máu ở mức 450ml. Số còn lại hiến ở mức 350ml. Hỏi trong buổi sáng hôm đó đã có ít nhất bao nhiêu người hiến máu ở mức 350ml?
Giải bài tập 2.18 trang 45 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Nhân dịp kỉ niệm 48 năm ngày thống nhất đất nước, nhà trường dự định tổ chức cho học sinh khối lớp 9 xem phim ở rạp Chiến Thắng. Rạp Chiến Thắng đề xuất hai phương án trả tiền vé như sau: + Phương án 1: Tính mỗi vé 50 nghìn đồng. + Phương án 2: Trả khoản phí ban đầu là 400 nghìn đồng rồi sau đó tính mỗi vé 45 nghìn đồng. a) Nếu có 75 học sinh đăng kí xem phim thì nhà trường nên chọn phương án nào? b) Với bao nhiêu học sinh đăng kí thì nhà trường sẽ có lợi hơn nếu trả theo phương án 2?
Giải bài tập 2.8 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao? a) \( - 3{x^2} \le 0\) với mọi số thực \(x\); b) Vì \(5 > - 3\) nên \(\frac{5}{a} > - \frac{3}{a}\) với mọi số thực \(a \ne 0\).
Giải bài tập 2.31 trang 48 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chọn hãng xe nào? Nhà máy dự định tổ chức một chuyến du lịch cho 35 công nhân được bình chọn là lao động xuất sắc. Anh Tùng được giao nhiệm vụ tìm hiểu chi phí thuê xe ô tô chở công nhân đi du lịch. Dưới đây là giá thuê xe do hai hàng xe đưa ra: - Hãng A: Tiền thuê ban đầu là 2 triệu đồng, sau đó mỗi km của hành trình tính 8 nghìn đồng. - Hãng B: Tiền thuê ban đầu là 1,5 triệu đồng, sau đó mỗi km của hành trình tính 9 nghìn đồng. a) Lập bất phương trình diễn đạt giả định: “Tiền thuê xe của h
Giải bài tập 2.9 trang 36 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Hình chữ nhật \(ABCD\) có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Biết rằng chiều rộng của hình chữ nhật lớn hơn 5cm. Bạn Mai kết luận là chu vi của hình chữ nhật lớn hơn 30cm. Phát biểu của bạn Mai có đúng không? Vì sao?
Giải bài tập 2.32 trang 49 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Nếu \(a < b\) thì: A. \( - a < - b\). B. \(5 - 2a > 5 - 2b\). C. \(4 - a < 4 - b\). D. \( - 10a + 2 < - 10b + 2\).
Giải bài tập 2.33 trang 49 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu \(x > 0\) thì \({x^2} > x\). B. Nếu \(x < 0\) thì \(\frac{1}{x} > 0\). C. Nếu \(a > b\) thì \(\frac{1}{a} > \frac{1}{b}\). D. Nếu \(0 < x < 1\) thì \({x^2} < x\).
Giải bài tập 2.34 trang 49 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho bất phương trình \(2x + 7 < 3x + 5\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. \( - 1\) là một nghiệm của bất phương trình đã cho. B. 0 là một nghiệm của bất phương trình đã cho. C. 2 là một nghiệm của bất phương trình đã cho. D. 3 là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
Giải bài tập 2.35 trang 49 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
\({x_0} = 3\) là một nghiệm của bất phương trình A. \(3x + 7 < x - 3\). B. \(2x - 5 \ge 1\). C. \(4x - 2 < x + 1\). D. \( - 5x \le - 18\).
Giải bài tập 2.36 trang 49 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Nghiệm của bất phương trình \( - 5x + 8 > - x - 4\) là: A. \(x > 3\). B. \(x < 3\). C. \(x > - \frac{4}{6}\). D. \(x < - \frac{4}{6}\).
×