Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Mực Vàng
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1. Nếu tam giác ABCABC cân tại B thì

A. Đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác

B. Đường trung tuyến CP đồng thời là đường trung trực

C.  Đường trung tuyến BN đồng thời là đường phân giác

D.  Đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực

Câu 2. Cho ΔABCΔABCA=500,B=900A=500,B=900 thì quan hệ giữa ba cạnh AB,AC,BCAB,AC,BC là:

A. BC>AC>ABBC>AC>AB                 

B. AB>BC>ACAB>BC>AC

C. AB>AC>BCAB>AC>BC                 

D. AC>BC>ABAC>BC>AB

Câu 3. Cho biết xxyy là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x=5x=5 thì y=10y=10. Vậy khi x=2x=2 thì yy bằng bao nhiêu?

A. 44                                    

B. 2525                                             

C. 1010                                             

D.2020

Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –21 thì y = 12. Khi x = 7 thì y bằng:

A. –36;

B. 36;

C. –4;

D. 4.

Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Tổng lập phương của hai số x và y” là

A. x3 – y3;

B. x + y;

C. x3 + y3;

D. (x + y)3.

Câu 6. Cho x21=13x21=13. Tính giá trị của x?

A. 1717;

B. -7;

C. -63;

D. 7.

Câu 7. Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM = 9 cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Tính độ dài GM?

A. GM = 6 cm;

B. GM = 9 cm;

C. GM = 3 cm;

D. GM = 18 cm.

Câu 8. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?

A. 8cm; 9cm; 10cm;

B. 3cm; 4cm; 5cm;

C. 1cm; 2cm; 3cm;

D. 11cm; 9cm; 7cm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (2 điểm) Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau, biết khi x = 6 thì y = 3.

a) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.

b) Tính giá trị của x khi y = -3; y = 9.

Bài 2. (2 điểm) Ba đội công nhân tham gia làm đường và phải làm ba khối lượng công việc như nhau. Để hoàn thành công việc, đội I cần 4 ngày, đội II cần 6 ngày và đội III cần 8 ngày. Tính số công nhân của mỗi đội, biết rằng đội I có nhiều hơn đội II là 4 người (năng suất mỗi người như nhau).

Bài 3. (3,5 điểm) Cho ΔABCΔABC vuông tại AAC=300,C=300, đường cao AH.AH. Trên đoạn HCHC lấy điểm DD sao cho HD=HB.HD=HB.

a) Chứng minh ΔAHB=ΔAHDΔAHB=ΔAHD.

b) Chứng minh ΔABDΔABD là tam giác đều.

c) Từ CC kẻ CECE vuông góc với đường thẳng ADAD(EAD)(EAD). Chứng minh DE=HBDE=HB.

d) Từ DD kẻ DFDF vuông góc với ACAC (FFthuộc ACAC), II là giao điểm của CECEAH.AH. Chứng minh ba điểm I,D,FI,D,F thẳng hàng.

Bài 4. (0,5 điểm) 

Cho a,b,ca,b,c là các số thực khác không (bc)(bc)1c=12(1a+1b)1c=12(1a+1b). Chứng minh rằng: ab=accbab=accb.


Lời giải

I. Trắc nghiệm:

1. C

2. D

3. A

4. A

5. C

6. B

7. C

8. C

 

Câu 1:

Phương pháp:

Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với đỉnh cân đồng thời là đường trung trực, đường cao, đường phân giác.

Cách giải:

Tam giác ABC cân tại B nên đường trung tuyến BN đồng thời là đường phân giác.

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp: Dựa vào mối quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác để so sánh các cạnh với nhau.

Cách giải:

Ta có: C=1800(500+900)=400C=1800(500+900)=400.

C<A<BC<A<B

AB<BC<ACAB<BC<AC hay AC>BC>ABAC>BC>AB.

Chọn D.

Câu 3:

Phương pháp:

Tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận

Cách giải:

xxyy là hai đại lượng tỉ lệ thuận y=ax(a0)y=ax(a0)

Thay x=5;y=10x=5;y=10 vào ta được: 10=a.5a=210=a.5a=2

Vậy hệ số tỉ lệ của yy đối với xxa=2a=2.

Ta có: y=2xy=2x, khi x=2x=2 thì y=2.2=4y=2.2=4.

Chọn A.

Câu 4:

Phương pháp:

Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch: tích 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)

Cách giải:

Hệ số tỉ lệ là: -21 . 12 = -252.

Khi x = 7 thì y = -252 : 7 = -36.

Chọn A

Câu 5:

Phương pháp:

Mô tả

Cách giải:

Tổng lập phương của hai số x và y là x3 + y3

Câu 6:

Phương pháp:

Tính chất tỉ lệ thức

Cách giải:

x21=13x.(3)=1.21x=1.213=7x21=13x.(3)=1.21x=1.213=7

Chọn B

Câu 7:

Phương pháp: Nếu ΔABCΔABC có trung tuyến AMAM và trọng tâm GG thì AG=23AMAG=23AM.

Cách giải:

Nếu ΔABCΔABC có trung tuyến AMAM và trọng tâm GG thì GM=13AM=13.9=3(cm)GM=13AM=13.9=3(cm).

Chọn C.

Câu 8:

Phương pháp: Bất đẳng thức tam giác: Kiểm tra tổng độ dài 2 cạnh nhỏ hơn có lớn hơn độ dài cạnh lớn nhất không. Nếu không thì bộ 3 độ dài đó không tạo được thành tam giác.

Cách giải:

Vì 1 + 2 = 3 nên không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.

Chọn C.

II. TỰ LUẬN

Bài 1:

Phương pháp:

Đại lượng x và y tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a nếu xy=a (không đổi).

Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch: tích 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)

Cách giải:

Gọi a là hệ số tỉ lệ của x đối với y, ta có:

a = x.y (a khác 0)

Thay x = 6, y = 3 vào công thức a = xy, ta được:

a = 6 . 3 = 18.

Vậy hệ số tỉ lệ nghịch của x đối với y là a = 18.

b) Do a = x.y nên x=ayx=ay

+ Với y = -3 ta có: x=183=6.x=183=6.

+ Với y = 9 ta có: x=189=2.x=189=2.

Bài 2:

Phương pháp:

Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là x,y,zx,y,z (điều kiện: x,y,zN)

Vận dụng kiến thức về tỉ lệ nghịch để tìm các đại lượng của đề bài.

Cách giải:

Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là x,y,z (điều kiện: x,y,zN)

Vì đội I có nhiều hơn đội II là 4 người nên: xy=4

Vì số năng suất mỗi người là như sau, nên số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:

4x=6y=8z hay x14=y16=z18

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x14=y16=z18=xy1416=4112=48

Từ x14=48x=12 (tmđk)

      y16=48x=8 (tmđk)

      z18=48x=6 (tmđk)

Vậy số công nhân của 3 đội lần lượt là: 12 công nhân, 8 công nhân, 6 công nhân.

Bài 3:

Phương pháp:

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x),B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

c) Chứng minh rằng đa thức C(x) không có nghiệm.

Cách giải:

a) Thu gọn:

A(x)=2x45x3+7x5+4x3+3x2+2x+3A(x)=2x4+(5x3+4x3)+3x2+(7x+2x)5+3A(x)=2x4x3+3x2+9x2

B(x)=5x43x3+5x3x42x3+96xB(x)=(5x43x4)+(3x32x3)+(5x6x)+9B(x)=2x45x3x+9

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

+)A(x)+B(x)=(2x4x3+3x2+9x2)+(2x45x3x+9)=(2x4+2x4)+(x35x3)+3x2+(9xx)+(2+9)=4x46x3+3x2+8x+7

+)A(x)B(x)=(2x4x3+3x2+9x2)(2x45x3x+9)=(2x4x3+3x2+9x2)2x4+5x3+x9=(2x42x4)+(x3+5x3)+3x2+(9x+x)+(29)=4x3+3x2+10x11

c) Chứng minh rằng đa thức C(x) không có nghiệm.

Ta có: C(x)=x4+4x2+5.

x4>0,xx2>0,x nên C(x)>0,x.

không có giá trị nào của x làm cho C(x)=0.

C(x) là đa thức không có nghiệm.

Bài 4: Phương pháp:

a) Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c.

b) Chứng minh ΔABDlà tam giác cân có một góc bằng 600, rồi suy ra ΔABD là tam giác đều.

c) Chứng minh DE=DH (hai cạnh tương ứng). Mà DH=DB (giả thiết) DE=DB.

d) Chứng minh FD//AB rồi sau đó chứng minh DI//AB, rồi suy ra I,D,F là ba điểm thẳng hàng.
Cách giải:

a) Xét ΔAHBΔAHD ta có: 

HD=HB (gt)

AHchung

AHB=AHD=900
ΔAHB=ΔAHD (c.g.c)

b) ΔABC vuông tại A,

C=300B=900300=600 (định lý tổng ba góc của một tam giác).

ΔAHB=ΔAHD (cmt)

AB=AD (hai cạnh tương ứng).

ΔABD cân tại AB=600

Do đó: ΔABDlà tam giác đều.

c) Vì ΔABDlà tam giác đều (cmt)

DAB=600

CAD=900DAB=900600=300

Xét ΔACDACD=CAD=300.

ΔACD cân tại D.

CD=AD

Xét ΔDECΔDHA có:

CD=AD(cmt)

E=H=900

CDE=ADH (đối đỉnh)

ΔDEC=ΔDHA (cạnh huyền – góc nhọn).

DE=DH (hai cạnh tương ứng).

DH=DB (giả thiết)

DE=DB.

d) Từ D kẻ DF vuông góc với AC (Fthuộc AC), I là giao điểm của CEAH. Chứng minh ba điểm I,D,F thẳng hàng.

Ta có:

DFAC(gt)ABAC(gt)DF//AB(1)

Ta lại có:

FDC=HDI (đối đỉnh)

FDC=900C=900300=600

FDC=HDI=600

B=600

B=DHI

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Do đó: DI//AB  (2)

Từ (1) và (2), suy ra: I,D,B là ba điểm thẳng hàng.

 

Câu 5:

Phương pháp:

Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau để chứng minh.

Cách giải:

Ta có: 1c=12(1a+1b)

       1c=a+b2ab2ab=ac+bcab+ab=ac+bcabbc=acabb(ac)=a(cb)

       ab=accb (đpcm)


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về dầu Mazut - Nguồn gốc, thành phần và ứng dụng của nó

Khái niệm về nhựa polystyrene và tính chất vật lý, hóa học của nó trong sản xuất đồ điện tử, đồ chơi, đồ gia dụng, đồ nội thất và đồ trang trí. Sản xuất và ứng dụng rộng rãi của nhựa polystyrene trong đời sống và công nghiệp.

Acetone - Định nghĩa, cấu trúc, tính chất và ứng dụng của dung môi mạnh trong công nghiệp và đời sống hàng ngày."

Khái niệm về Benzene và vai trò của nó trong hóa học, cấu trúc và liên kết pi định hình, tính chất vật lý và hóa học, phản ứng hóa học và các ứng dụng của Benzene trong đời sống và công nghiệp."

Khái niệm về hợp chất cacbon

Giới thiệu về khai thác than đá và các phương pháp khai thác, cơ sở vật chất và kỹ thuật, cũng như tác động của nó đến môi trường và con người.

Khái niệm về than đá, định nghĩa và cấu trúc của nó.

Khái niệm về bột giặt và công dụng của nó trong việc giặt quần áo. Các loại bột giặt trên thị trường, bao gồm bột giặt dạng bột, nước và viên. Thành phần của bột giặt bao gồm chất tẩy rửa, chất tạo bọt, chất tẩy vết bẩn và chất làm mềm vải. Công dụng của từng thành phần trong bột giặt và cách sử dụng bột giặt đúng cách để đạt hiệu quả tốt nhất.

Khái niệm ô nhiễm nước và tác động của nó đến môi trường và sức khỏe con người

Khái niệm về nhựa đường, thành phần chính và cấu trúc của nó. Các loại nhựa đường: polymer và phân tán. Sản xuất và ứng dụng của nhựa đường trong xây dựng và công nghiệp.

Xem thêm...
×