Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Ngựa Tím
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề số 2 - Cánh diều

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1. Trong trò chơi gieo 2 đồng xu, các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là 4. Nếu k là số kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác suất của biến cố đó bằng  

A. k

B. 2k

C. k4k4

D. 4k4k

Câu 2. Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là

A. x = −56, y = −32;

B. x = 32, y = 56;

C. x = 56, y = 32;

D. x = 56, y = −32.

Câu 3. Diện tích xung quanh của khối gỗ có kích thước như sau:

 

A. 44cm244cm2

B. 220cm2220cm2

C. 440cm2440cm2

D.22cm222cm2  

Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng:

A. –32;

B. 32;

C. –2;

D. 2.

Câu 5. Cho bảng thống kê số lượt khách du lịch (ước đạt) đến Ninh Bình trong các năm 2016, 2017, 2018.

 

Số lượt khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2016 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?

A. 13,33%

B. 13,34%

C. 13,35%

D. 13,36%

Câu 6. Hệ số tự do của đa thức M = -8x2 – 4x + 3 – 2x

A. -2;

B. 4;

C. 3;

D. 5.

Câu 7. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x− 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng

A. x− 9x +13;

B. 6x3 − 8x2 + 5x −5;

C. x3 − 8x2 + 5x −5;

D. 5x3 − 8x2 + 5x +13.

Câu 8. Trong các giá trị sau đây, đâu là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2?

A. x=1x=1x=25x=25

B. x=1x=1x=25x=25

C. x=1x=1x=25x=25

D. x=1x=1x=25x=25.

Câu 9. Cho tam giác MNP có: ˆN=70;ˆP=55ˆN=70;ˆP=55. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. NP < MN;

B. NP = MN;

C. NP > MN;

D. Không đủ dữ kiện so sánh.

Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 6 đỉnh

B. Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh

C. Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác và tam giác là Sxq=C.hSxq=C.h

D. Hình lăng trụ đứng tứ giác là lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là các hình chữ nhật

Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?

A. 18cm; 28cm; 10cm;

B. 5cm; 4cm; 6cm;

C. 15cm; 18cm; 20cm;

D. 11cm; 9cm; 7cm.

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

B. A là trọng tâm tam giác ABC. 

C. A là trực tâm tam giác ABC.   

D. A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tính chu vi của hình chữ nhật biết rằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt tỉ lệ với 5;3 và hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 8 cm.

Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức:

M(x)=25x2+3x44x2+3x+x44x67x

N(x)=1+5x66x259x6+4x43x2

a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tìm đa thức H(x)G(x) biết H(x)=M(x)+N(x)G(x)=M(x)N(x).

c) Tìm nghiệm của đa thức G(x).

Bài 3. (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, phân giác BD(DAC). Kẻ DE vuông góc với BC (EBC).

a) Chứng minh: ΔABD=ΔEBD.

b) Kẻ AHBC,(HBC), AH cắt BD tại I. Chứng minh rằng AH song song với DE và ΔAID cân.

c) Chứng minh rằng AE là phân giác ^HAC.

d) ΔABC cần thêm điều kiện gì để DC=2AI.

Bài 4. (0,5 điểm) Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x)+x.f(x)=x+1 với mọi giá trị của x. Tính f(1).


Lời giải

I. Trắc nghiệm

1.C

2.B

3. C

4.A

5.C

6. C

7.B

8.C 9.B

10.A

11.A

12.C

Câu 1.

Phương pháp

Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

Cách giải:

Nếu k là số kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác suất của biến cố đó bằng k4

Chọn C.

Câu 2.

Phương pháp

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Lời giải

Vì 7x = 4y nên x4=y7

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x4=y7=yx74=243=8

Do đó x = 4 . 8 = 32; y = 7 . 8 = 56.

Chọn B.

Câu 3.

Phương pháp

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: Sxq=Cđáy .h

Cách giải:

 

Độ dài của cạnh x là: x=1022=6(cm)

Độ dài của cạnh y là: y=128=4(cm)

Chu vi mặt đáy là: 10+8+2+4+6+4+2+8=44(cm)

Diện tích xung quanh khối gỗ là: 44.10=440(cm2)

Chọn C.

Câu 4.

Phương pháp

Tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch: tích 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ)

Cách giải:

Hệ số tỉ lệ là: -12 . 8 = -96.

Khi x = 3 thì y = -96 : 3 = -32.

Chọn A

Câu 5.

Phương pháp

Tìm tỉ số phần trăm số khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 so với năm 2016

Tìm số lượt khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 tăng bao nhiêu phần tră m so với năm 2016

Cách giải:

Tỉ số phần trăm số khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 so với năm 2016 là:

(7,3 : 6,44). 100% = 113,354037… % ≈ 113,35%

Vậy số lượt khách du lịch đến Ninh Bình trong năm 2018 tăng so với năm 2016 khoảng:

113,35% - 100% = 13,35%

Vậy số lượt khách du lịch đến Ninh Bình năm 2018 tăng 13,35% so với năm 2016.

Chọn C.

Câu 6

Phương pháp

Hệ số tự do của đa thức thu gọn là hệ số của hạng tử không chứa biến trong đa thức.

Cách giải:

M = -8x2 – 4x + 3 – 2x  có hệ số tự do là 3.

Chọn C

Câu 7.

Ta có: P(x) − G(x) = (6x3 − 3x− 2x + 4) − (5x− 7x + 9)

= 6x3 − 3x− 2x + 4 − 5x2 + 7x − 9

= 6x3 + (−3x− 5x2) + (−2x + 7x) + (4 − 9)

= 6x3 − 8x2 + 5x − 5.

Vậy P(x) − G(x) = 6x3 − 8x2 + 5x −5.

Chọn B.

Câu 8.

Phương pháp

Thay lần lượt các giá trị của x vào đa thức.

Khi x = a, đa thức có giá trị bằng 0 thì a là nghiệm của đa thức.

Lời giải

+) Thay x=1 vào đa thức 5x− 3x – 2, ta có:

5.123.12=0

Do đó, x=1 là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

+) Thay x=1 vào đa thức 5x− 3x – 2, ta có:

5.(1)23.(1)2=5+32=6

Do đó, x=1 không là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

+) Thay x=25 vào đa thức 5x− 3x – 2, ta có:

5.(25)23.252=5.425652=45652=125

Do đó, x=25 không là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

Thay x=25 vào đa thức 5x− 3x – 2, ta có:

5.(25)23.252=0

Do đó, x=25 là nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

Vậy x=1x=25 là hai nghiệm của đa thức 5x− 3x – 2.

Chọn C.

Câu 9.

Phương pháp: Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác, tính góc M.

Dựa vào quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.

Cách giải:

Xét tam giác MNP có: ˆM+ˆN+ˆP=180 (định lí tổng ba góc trong một tam giác)

ˆM=180ˆNˆP=1807055=55

Ta được: ˆM=ˆP

Mà cạnh NP là cạnh đối của góc M, MN là cạnh đối của góc P.

Vậy NP = MN.

Chọn B.

Câu 10:

Phương pháp:

 

Hình lăng trụ đứng tam giác

Hình lăng trụ đứng tứ giác

Số mặt

5

6

Số đỉnh

6

8

Số cạnh

9

12

Số mặt đáy

2

2

Số mặt bên

3

4

Các mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác đều là các hình chữ nhật.

Diện tích xung quanh của hình năng trụ đứng tam giác (lăng trụ đứng tứ giác)là: Sxq=C.h (trong đó C là chu vi đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ)

Cách giải:

Hình lăng trụ đứng tam giác có 4 mặt, 6 đỉnh Sai

Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 6 đỉnh Đúng

Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác và tam giác là Sxq=C.h Đúng

Hình lăng trụ đứng tứ giác là lăng trụ đứng tứ giác có các mặt bên là các hình chữ nhật Đúng

Chọn A.

Câu 11.

Phương pháp: Bất đẳng thức tam giác: Kiểm tra tổng độ dài 2 cạnh nhỏ hơn có lớn hơn độ dài cạnh lớn nhất không. Nếu không thì bộ 3 độ dài đó không tạo được thành tam giác.

Cách giải:

Vì 18 + 10 = 28 nên không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác.

Do đó, bộ ba độ dài đoạn thẳng 18 cm; 28 cm; 10 cm không thể tạo thành một tam giác.

Chọn A.

Câu 12.

Phương pháp

Vẽ hình và nhận xét A là giao điểm của hai đường thẳng nào? Hai đường thẳng ấy có quan hệ như thế nào với tam giác ABC.

Cách giải:

ABAC nên AB, AC là hai đường cao. Suy ra A là giao điểm của hai đường cao. Vậy A là trực tâm tam giác ABC.

Đáp số: A là trực tâm tam giác ABC.

Chọn C.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1

Phương pháp:

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là x,y (cm) (điều kiện: x,y>0)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Cách giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là x,y (cm) (điều kiện: x,y>0)

Theo đề bài: chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt tỉ lệ với 5;3  nên ta có: x5=y3

Hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 8 cm nên 2x3y=8

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x5=y3=2x10=3y9=2x3y109=81=8

Khi đó, x5=8x=40 (tmđk)

 y3=8y=24 (tmđk)

Chu vi của hình chữ nhật là: 2(x+y)=2(40+24)=128 (cm)

Bài 2.

+ Ta có thể mở rộng cộng (trừ) các đa thức dựa trên quy tắc “dấu ngoặc” và tính chất của các phép toán trên số.

+ Đối với đa thức một biến đã sắp xếp còn có thể cộng (trừ) bằng cách đặt tính theo cột dọc tương tự cộng (trừ) các số.

+ x=a được gọi là nghiệm của P(x)nếu: P(a)=0

+ Với các đa thức bậc cao, ta thường biến đổi để đưa về tích của các đơn thức rồi tìm nghiệm.

+ A.B=0A=0hoặc B=0.

Cách giải:

M(x)=25x2+3x44x2+3x+x44x67x

N(x)=1+5x66x259x6+4x43x2

a) Ta có:

M(x)=25x2+3x44x2+3x+x44x67x=4x6+(3x4+x4)+(5x24x2)+(3x7x)+2=4x6+4x49x24x+2

N(x)=1+5x66x259x6+4x43x2=(5x69x6)+4x4+(6x23x2)+(15)=4x6+4x49x26

b) Ta có:

H(x)=M(x)+N(x)=(4x6+4x49x24x+2)+(4x6+4x49x26)=(4x64x6)+(4x4+4x4)+(9x29x2)4x+(26)=8x6+8x418x24x4

G(x)=M(x)N(x)=(4x6+4x49x24x+2)(4x6+4x49x26)=4x6+4x49x24x+2+4x64x4+9x2+6=(4x6+4x6)+(4x44x4)+(9x2+9x2)4x+(2+6)=4x+8

c) G(x)=04x+8=04x=8x=2.

Bài 3.

Phương pháp:

+ Sử dụng các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.

+ Sử dụng tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

+ Các định lí từ vuông góc tới song song.

+ Tính chất các đường cao, đường phân giác, đường trung trực trong tam giác cân.

Cách giải:

a) Xét hai tam giác vuôngΔABDΔEBDcó:

+ BD chung

+ ABD=EBD (vìBDlà tia phân giác của ABC)

ΔABD=ΔEBD (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)

b) Vì {AHBC(gt)DEBC(gt)AH//DE (từ vuông góc đến song song)

^AID=^IDE (2 góc so le trong) (1)

ΔABD=ΔEBD (câu a) nên ^ADB=^BDE (2 góc tương ứng)

hay ^ADI=^IDE (2)

Từ (1) và (2) ^AID=^ADI. Do đó ΔAID cân tại A. (đpcm)

c) Vì AH//DE (cmt) nên ^HAE=^AED (2 góc so le trong) (3)

ΔABD=ΔEBD (câu a) nên AD=DE (2 cạnh tương ứng) ΔADE cân tại D.

^DAE=^DEA (2 góc tương ứng) (4)

Từ (3) và (4) ^HAE=^DAEAE là tia phân giác của ^HAC (đpcm).

d) Vì ΔAID cân tại AAI=AD, lại có AD=DE (cmt) AI=DE

Nếu DC=2AI DC=2DE.

Gọi M là trung điểm DCDM=MC. Xét tam giác vuông DEC có EM là đường trung tuyến EM=DM=MC

ΔDEM là tam giác đều ^EDC=60 (tính chât tam giác đều).

Xét tam giác DEC vuông tại E^EDC=60^DCE=30 hay ^ACB=30.

Vậy để DC=2AI thì tam giác ABC có thêm điều kiện là ^ACB=30.

Bài 4.

Phương pháp:

Xét với x=1, ta tìm được mối liên hệ của f(1)f(1)

Xét với x=1, ta tìm được f(1).

Cách giải:

+ Với x=1, ta có: f(1)+(1).f(1)=1+1

f(1)f(1)=0f(1)=f(1)

+ Với x=1, ta có: f(1)+1.f(1)=1+1

f(1)+f(1)=2

Suy ra, f(1)+f(1)=2

2f(1)=2f(1)=1

Vậy f(1)=1


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về luồng điều khiển và các loại, cấu trúc điều khiển trong lập trình. Ví dụ về việc sử dụng luồng điều khiển để tính tổng, kiểm tra số nguyên tố và sắp xếp mảng.

Khái niệm về chương trình trong công nghệ thông tin, vai trò, cấu thành và quy trình phát triển chương trình. Các ngôn ngữ lập trình phổ biến và quan trọng.

Viết Chương Trình và Ngôn Ngữ Lập Trình: C, Python, Java, JavaScript. Khái niệm cơ bản trong lập trình như biến, hàm, vòng lặp, điều kiện và cú pháp, cách tạo và sử dụng chúng.

Khái niệm về đọc và kỹ năng đọc hiệu quả, bao gồm từ vựng, ngữ pháp, giải nghĩa và xác định ý chính. Các phương pháp đọc bao gồm đọc chậm, đọc nhanh, đọc đại cương và đọc chi tiết. Quá trình đọc hiểu bao gồm phân tích đoạn văn, tóm tắt nội dung và đánh giá chất lượng văn bản. Ứng dụng của đọc trong đời sống và học tập bao gồm mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ năng và giải trí.

Khái niệm về ghi nhật ký: Lợi ích và cấu trúc của ghi nhật ký. Phương pháp ghi nhật ký và ứng dụng của nó.

Khái niệm về phiên làm việc và loại hình phiên làm việc: cá nhân, nhóm và đặc biệt

Khái niệm về lịch sử - định nghĩa và vai trò của nó trong việc tìm hiểu về quá khứ. Giai đoạn lịch sử và các sự kiện quan trọng. Phương pháp nghiên cứu lịch sử - phân tích nguồn liệu, so sánh và đối chiếu.

Khái niệm về phát hiện lỗi và vai trò của nó

Khái niệm về khắc phục lỗi

Khái niệm về đồng bộ hóa dữ liệu, phương pháp và công nghệ đồng bộ hóa, lợi ích của đồng bộ hóa dữ liệu.

Xem thêm...
×