Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Châu Chấu Vàng
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề số 13 - Cánh diều

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng Câu 1: Trong các phát biểu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong các phát biểu sau, dữ liệu nào không phải là số liệu

  • A
    Cân nặng của học sinh trong lớp.
  • B
    Số học sinh giỏi của khối 7.
  • C
    Chiều cao của học sinh khối 7.
  • D
    Các môn học yêu thích của tổ 1.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về phân loại dữ liệu.

Lời giải chi tiết :

Dữ liệu “Các môn học yêu thích của tổ 1” không phải là số liệu.

Đáp án D.

Câu 2 :

Lượng mưa trung bình của hai tỉnh A (cột trái) và B (cột phải) từ tháng 5 đến tháng 8 được cho bởi biểu đồ:

Lượng mưa trung bình trong 4 tháng ở tỉnh A nhiều hơn tỉnh B bao nhiêu mm?

  • A
    6,5mm.
  • B
    6,75mm.
  • C
    7mm.
  • D
    7,25mm.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Quan sát biểu đồ để trả lời.

Lời giải chi tiết :

Lượng mưa trung bình của tỉnh A là:

30+32+50+704=45,5(mm)30+32+50+704=45,5(mm)

Lượng mưa trung bình của tỉnh B là:

10+15+50+804=38,75(mm)10+15+50+804=38,75(mm)

Lượng mưa trung bình trong 4 tháng ở tỉnh A nhiều hơn tỉnh B là:

45,538,75=6,7545,538,75=6,75

Đáp án B.

Câu 3 :

Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau: 2x2x;8+4x8+4x; 5x65x6; 5xy5xy; 13x113x1?

  • A
    3.
  • B
    4.
  • C
    1.
  • D
    5.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đơn thức là biểu thức đại số có dạng tích của một số thức với một lũy thừa của một biến.

Lời giải chi tiết :

Trong các biểu thức trên, các đơn thức là: 2x2x; 5x65x6; 5xy5xy.

Vậy có 3 đơn thức.

Đáp án A.

Câu 4 :

Bậc của đa thức 3x35x2+17x293x35x2+17x29

  • A
    1.
  • B
    2.
  • C
    99.
  • D
    3.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Bậc của hạng tử có bậc cao nhất là bậc của đa thức.

Lời giải chi tiết :

Bậc của đa thức 3x35x2+17x293x35x2+17x29 là 3 vì 3x33x3 có bậc lớn nhất (bậc là 3)

Đáp án D.

Câu 5 :

Đa thức nào là đa thức một biến?

  • A
    27x2y3xy+1527x2y3xy+15.
  • B
    x36x2+9x36x2+9.
  • C
    8xy3+88xy3+8.
  • D
    yz2x3y+5yz2x3y+5.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.

Lời giải chi tiết :

Đa thức x36x2+9x36x2+9 là đa thức một biến với biến là x.

Đáp án B.

Câu 6 :

Tích của hai đơn thức 7x27x23x3x

  • A
    12x312x3.
  • B
    21x3x3.
  • C
    12x212x2.
  • D
    8x38x3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Để nhân hai đơn thức ta nhân hay hệ số với nhau và nhân hai lũy thừa của biến với nhau.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 7x2.3x=21x37x2.3x=21x3.

Đáp án B.

Câu 7 :

Một hộp phấn màu có nhiều màu: màu cam, màu vàng, màu đỏ, màu hồng, màu xanh. Hỏi nếu rút bất kỳ một cây bút màu thì có thể xảy ra mấy kết quả?

  • A
    3.
  • B
    4.
  • C
    2. D. 5.
  • D

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Liệt kê các kết quả có thể xảy ra.

Lời giải chi tiết :

Khi rút bất kì một cây bút màu thì có 5 kết quả có thể xảy ra, đó là: màu cam, màu vàng, màu đỏ, màu hồng, màu xanh.

Đáp án D.

Câu 8 :

Bạn Lan gieo một con xúc xắc 8 lần liên tiếp thì thấy mặt 44 chấm xuất hiện 33 lần. Xác suất xuất hiện mặt 44 chấm là

  • A
    4848.
  • B
    3838.
  • C
    7878.
  • D
    2828.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xác suất xuất hiện mặt 4 chấm bằng tỉ số giữa số lần xuất hiện mặt 4 chấm với tổng số lần gieo xúc xắc.

Lời giải chi tiết :

Xác suất xuất hiện mặt 44 chấm là: 3838.

Đáp án B.

Câu 9 :

Cho hình vẽ bên, với GG là trọng tâm của ΔABC.ΔABC. Tỉ số của GDGD ADAD

  • A
    13.13.
  • B
    23.23.
  • C
    2.2.
  • D
    12.12.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất của trọng tâm.

Lời giải chi tiết :

Vì D là trung điểm của BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

G là trọng tâm của ΔABCΔABC nên AG=23ADAG=23AD hay AGAD=23AGAD=23.

Do đó: GDAD=ADAGAD=1AGAD=123=13GDAD=ADAGAD=1AGAD=123=13.

Đáp án A.

Câu 10 :

Cho hình vẽ, chọn câu đúng?

  • A
    Đường vuông góc kẻ từ AA đến MQMQAIAI.
  • B
    Đường vuông góc kẻ từ A đến MQ làANAN.
  • C
    Đường xiên kẻ từ AA đến MQMQAIAI.
  • D
    Đường vuông góc kẻ từ AA đến MQMQAPAP.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức đường vuông góc và đường xiên.

Lời giải chi tiết :

Đường vuông góc kẻ từ AA đến MQMQAIAI nên A đúng.

Đáp án A.

Câu 11 :

Tam giác ABC có AB = AC và ˆA=2ˆBˆA=2ˆB có dạng đặc biệt nào?

  • A
    Tam giác vuông.
  • B
    Tam giác đều.
  • C
    Tam giác cân.
  • D
    Tam giác vuông cân.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Chứng minh tam giác ABC cân tại A.

Dựa vào định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 18001800 để tính các góc của tam giác ABC.

Lời giải chi tiết :

Xét tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A. (1)

Suy ra ˆB=ˆCˆB=ˆC.

Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 18001800 vào tam giác ABC, ta có:

ˆA+ˆB+ˆC=180oˆA+ˆB+ˆC=180o.

ˆA=2ˆBˆA=2ˆB, ˆB=ˆCˆB=ˆC nên 2ˆB+ˆB+ˆB=180o2ˆB+ˆB+ˆB=180o

4ˆB=18004ˆB=1800 suy ra ˆB=1800:4=450ˆB=1800:4=450

Suy ra ˆA=2.450=900ˆA=2.450=900 nên tam giác ABC vuông tại A. (2)

Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC vuông cân tại A.

Đáp án D.

Câu 12 :

Cho ΔABCΔABCΔDEFΔDEFˆA=ˆD=900ˆA=ˆD=900, BC = EF. ΔABC=ΔDEFΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn nếu bổ sung thêm điều kiện:

  • A
    AB = EF.
  • B
    ˆB=ˆEˆB=ˆE.
  • C
    AC = DF.
  • D
    AB = DF.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác.

Lời giải chi tiết :

Để ΔABC=ΔDEFΔABC=ΔDEF theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn thì BC = EF và ˆB=ˆEˆB=ˆE hoặc ˆC=ˆFˆC=ˆF.

Vậy ta chọn đáp án B.

Đáp án B.

II. Tự luận
Câu 1 :

Tìm x, biết:

a) 112+x=1112112+x=1112

b) 2x127=32x12x127=32x1

Phương pháp giải :

a) Sử dụng quy tắc tính với phân số.

b) Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.

Lời giải chi tiết :

a) 112+x=1112112+x=1112

x=1112112x=11112x=1212=1

Vậy x = -1

b) 2x127=32x1

(2x1)2=27.3(2x1)2=81(2x1)2=(±9)2

TH1: 2x1=9

2x=10x=5

TH2: 2x1=9

2x=8x=4

Vậy phương trình có nghiệm là x=5 hoặc x=4.

Câu 2 :

Cho A(x)=4x2+4x+1.

a) Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức.

b) Tìm B(x) biết A(x)+B(x)=5x2+5x+1.

c) Tính A(x):(2x+1).

Phương pháp giải :

a) Dựa vào kiến thức về bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất để trả lời.

b) Áp dụng quy tắc cộng, trừ đa thức một biến để tìm B(x).

c) Áp dụng quy tắc chia đa thức để tính.

Lời giải chi tiết :

a) Bậc của đa thức là 2.

Hạng tử tự do là 1.

Hạng tử cao nhất của đa thức là 4.

b) Ta có: A(x)+B(x)=5x2+5x+1

B(x)=(5x2+5x+1)(4x2+4x+1)=5x2+5x+14x24x1=(5x24x2)+(5x4x)+(11)=x2+x

Vậy B(x)=x2+x

c) Ta có: A(x):(2x+1)=(4x2+4x+1):(2x+1)

Vậy A(x):(2x+1)=2x+1

Câu 3 :

Cho ΔMNP vuông tại M có MN < MP, kẻ đường phân giác NI của góc MNP (I thuộc MP). Kẻ IK vuông góc với NP tại K.

a) Chứng minh ΔIMN=ΔIKN

b) Chứng minh MI<IP.

c) Gọi Q là giao điểm của đường thẳng IK và đường thẳng MN, đường thẳng NIcắt QP tại D. Chứng minh NDQPΔQIP cân tại I.

Phương pháp giải :

a) Chứng minh ΔIMN=ΔIKN(cạnh huyền - góc nhọn)

b) Chứng minh IM=IK, IP > IK nên IP > IM.

c) Chứng minh I là trực tâm của tam giác QNP nên NDQP.

Chứng minh ΔNQP cân tại N nên DQ = DP.

ΔQIPID vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ΔQIP cân tại I

Lời giải chi tiết :

a) Xét ΔIMNΔIKN có:

^IMN=^IKN=900

NI chung

^MNI=^KNI (NI là đường phân giác NI của góc MNP)

suy ra ΔIMN=ΔIKN(cạnh huyền - góc nhọn) (đpcm)

b) Vì ΔIMN=ΔIKN nên IM = IK (hai cạnh tương ứng) (1)

ΔIKP vuông tại K nên IP > IK (2)

Từ (1) và (2) suy ra IP > IM (đpcm)

c) Xét ΔNQP có đường cao QK và PM cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác NQP.

Do đó NDQP (đpcm)

ΔNQP có ND vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên ΔNQP cân tại N.

Suy ra ND là đường trung tuyến của tam giác NQP hay QD = DP.

Xét ΔQIP có ID vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên ΔQIP cân tại I.

 

Câu 4 :

Cho đa thức A (x) = x2+2x+2. Chứng minh đa thức không có nghiệm.

Phương pháp giải :

Phân tích đa thức A(x) để chứng minh A(x) > 0 với mọi x.

Do đó A(x) không có nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

A(x)=x2+2x+2=x2+x+x+1+1=x(x+1)+(x+1)+1=(x+1)(x+1)+1

=(x+1)2+1>0 với mọi x.

Vậy đa thức A (x) = x2+2x+2 không có nghiệm.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm và nguyên lý hoạt động của ống nhòm | Loại và ứng dụng | Sử dụng và bảo quản ống nhòm

Khái niệm về Lăng kính

Khái niệm về thiết bị quang điện

Khái niệm về công nghệ laser

Khái niệm về cầu vồng

Khái niệm về Lặng thầm màu

Khái niệm về đèn đường phố

Khái niệm về năng lượng tiết kiệm

Khái niệm về độ bền cao

iếu giao thông và cung cấp ánh sáng cho các biển báo giao thông. Đèn chiếu sáng công cộng được lắp đặt tại các khu vực công cộng như công viên, sân vận động và khu vực thương mại để tạo ánh sáng đủ cho các hoạt động và an ninh. Trong công nghiệp, các ứng dụng của thiết bị chiếu sáng bao gồm chiếu sáng trong nhà máy, xưởng sản xuất, cảng biển và các khu vực công nghiệp khác. Thiết bị chiếu sáng trong công nghiệp đảm bảo ánh sáng đủ mạnh để làm việc an toàn và hiệu quả trong môi trường sản xuất. Ngoài ra, còn có các loại đèn đặc biệt như đèn tiêu diệt côn trùng, đèn UV và đèn laser được sử dụng trong các ứng dụng chuyên dụng. Tóm lại, thiết bị chiếu sáng có vai trò quan trọng trong đời sống và công nghiệp. Chúng giúp tạo ánh sáng đủ cho các hoạt động hàng ngày và đảm bảo an toàn và hiệu suất trong môi trường sản xuất. Việc lựa chọn và sử dụng thiết bị chiếu sáng phù hợp không chỉ đáp ứng nhu cầu ánh sáng mà còn giúp tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.

Xem thêm...
×