Trò chuyện
Tắt thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Vượn Nâu
Đại Sảnh Kết Giao
Chat Tiếng Anh
Trao đổi học tập
Trò chuyện linh tinh
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 7 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số cuốn vở đã bán được từ thứ hai đến thứ sáu của một cửa hàng sách.

 

Ngày bán được nhiều cuốn vở nhất là thứ mấy?

     A. Thứ Hai                        B. Thứ Ba                          C. Thứ Tư                          D. Thứ Sáu

Câu 2: Số 60,986 làm tròn đến chữ số hàng đơn vị là:

     A. 61                                  B. 60                                  C. 60,9                               D. 60,99

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB dài 50cm, đoạn thẳng MN dài 15 dm. Tính tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.

     A. 50155015      B. 15501550      C. 1313               D. 3

Câu 4: Cho hình vẽ, khẳng định nào dưới đây đúng?

 

     A. A là trung điểm của BC                                          B. F là trung điểm của BC

     C. F là trung điểm của GH                                          D. B là trung điểm của GC

Phần II. Tự luận (8 điểm):

 

Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 621+3421621+3421                                                b) 3,5+4,6+3,5+(1,6)3,5+4,6+3,5+(1,6)                                   c) 511.1829511.829+511.1929511.1829511.829+511.1929

Bài 2 (1,5 điểm) Tìm x biết:

a) 37+x=4537+x=45                                                             b) x612=23x612=23                           c) (3x1)(12x+5)=0(3x1)(12x+5)=0

Bài 3 (1 điểm) Tung hai đồng xu cân đối 50 lần, bạn An được kết quả dưới đây, trong đó bạn quên không điền thống kê số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa:

Sự kiện

Hai đồng ngửa

Một đồng ngửa, một đồng sấp

Hai đồng sấp

Số lần

?

26

14

a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện hai đồng xu cùng ngửa.

b) Tính số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa, từ đó tính xác suất thực nghiệm của sự kiện hai đồng xu cùng ngửa.

Bài 4 (1,5 điểm) Mẹ mua cho An một hộp sữa tươi loại 1 lít. Ngày đầu An uống 0,25 lít, ngày tiếp theo An uống tiếp 0,3 lít.

a) Hỏi sau hai ngày An uống bao nhiêu lít sữa?

b) Tính tỉ số % lượng sữa tươi An đã uống của ngày thứ hai so với ngày thứ nhất?

Bài 5 (2 điểm) Vẽ hình theo diễn đạt sau:

- Vẽ tia Ox, lấy điểm A nằm trên tia Ox sao cho OA = 6cm.

- Vẽ điểm I là trung điểm của đoạn OA.

a) Kể tên hai tia trùng nhau gốc I và hai tia đối nhau gốc I.

b) Tính độ dài đoạn OI và IA

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm x,yZx,yZbiết: (x1).(y+2)=11.(x1).(y+2)=11.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

 

1. A

2. B

3. C

4. B

Câu 1

Phương pháp:

So sánh số sách bán được trong 5 ngày.

Cách giải:

Ngày bán được nhiều cuốn vở nhất là thứ Hai.

Chọn A.

Câu 2

Phương pháp:

So sánh chữ số hàng phần mười với 5. Nếu chữ số đó bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.

Cách giải:

Số 60,986 làm tròn đến chữ số hàng đơn vị là: 61.

Chọn A.

Câu 3

Phương pháp:

Viết phân số có tử là độ dài đoạn AB, mẫu số là độ dài đoạn MN. Rút gọn phân số đó.

Chú ý: Đưa về cùng đơn vị đo.

Cách giải:

Đoạn thẳng AB dài 50cm hay 5dm.

Đoạn thẳng MN dài 15 dm.

Vậy tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN là: 515=13515=13.

Chọn C.

Câu 4

Phương pháp:

I là trung điểm của AB nếu I nằm giữa hai điểm A, B và IA = IB.

Cách giải:

F là trung điểm của BC.

Chọn B.

Phần II: Tự luận

Bài 1

Phương pháp:

a) Thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số.

b)  Nhóm các số hạng có phần thập phân giống nhau, sau đó thực hiện tính.

c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

Cách giải:

a) 621+3421=6+3421=2821=43621+3421=6+3421=2821=43

b)

3,5+4,6+3,5+(1,6)=(3,5+3,5)+(4,6+(1,6))=0+3=3

c)

511.1829511.829+511.1929=511.(1829829+1929)=511.1=511

Câu 2

Phương pháp:

Thực hiện bài toán thứ tự thực hiện phép tính ngược để tìm x.

Cách giải:

a)

37+x=45x=4537x=1335

Vậy x=1335

b)

x612=23x6=23+12x6=56x=5

Vậy x=5

c) (3x1)(12x+5)=0

TH1:

3x1=0x=1x=13

TH2:

12x+5=012x=5x=5:12x=101

Vậy x=13 hoặc x=10

Câu 3

Phương pháp:

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện = Số lần xảy ra sự kiện : Số lần thực hiện

b) Tính số lần cả hai đồng xu cùng xuất hiện mặt ngửa, sau đó tính xác suất của sự kiện xuất hiện hai đồng ngửa.

Cách giải:

a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện một đồng ngửa, một đồng sấp là: 2650=1325

b) Số lần xuất hiện hai đồng ngửa là: 502614=10(lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện hai đồng xu cùng ngửa là: 1050=15

Câu 4

Phương pháp:

a) Tính tổng số lít sữa An uống sau hai ngày.

b) Tính tỉ số phần trăm: Lấy số thứ hai chia cho số thứ nhất rồi nhân với 100.

Cách giải:

a) Sau 2 ngày An uống số lít sữa là: 0,25+0,3=0,55(lít)

b) Tỉ số phần trăm lượng sữa tươi An đã uống ngày 1 so với ngày thứ nhất là: 0,3:0,25=1,2=120%

Câu 5

Phương pháp:

Sử dụng tính chất trung điểm của đoạn thẳng.

Cách giải:

a) Hai tia trùng nhau gốc I là: IA và Ix

    Hai tia đối nhau gốc I là: IA và IO

b) Vì I là trung điểm của đoạn OA nên OI=IA=12OA=12.6=3(cm)

Câu 6

Phương pháp:

Tìm hai số nguyên có tích là 11. Lần lượt xét các trường hợp của x1y+2.

Cách giải:

11=11.1=(11).(1)nên ta có bảng sau:

x1

- 11

- 1

1

11

y+2

- 1

- 11

11

1

x

- 10

0

2

12

y

- 3

- 13

9

- 1

Vậy (x;y)=(10;3); (x;y)=(0;13); (x;y)=(2;9) hoặc (x;y)=(12;1).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Giới thiệu về sơ cứu cầm máu và các kỹ năng cần thiết để đối phó với các tình huống khẩn cấp.

Khái niệm về điện trở và các loại điện trở sử dụng trong các thiết bị điện tử và mạch điện được giới thiệu. Nội dung bao gồm định nghĩa và đơn vị của điện trở, các đặc tính của điện trở như sự phụ thuộc vào độ dài, diện tích cắt ngang và chất liệu, các loại điện trở như điện trở dây, điện trở than chì và điện trở bán dẫn. Hướng dẫn cách tính toán điện trở trong mạch đơn giản và ứng dụng của điện trở trong đời sống như điều khiển nhiệt độ và bảo vệ mạch điện.

Định luật ôm trong vật lý: Khái niệm và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp

Đoạn mạch nối tiếp - Phương pháp kết nối thiết bị điện tử

Đoạn mạch song song - Cách hoạt động, ứng dụng và lợi ích trong các hệ thống điện tử

Công suất điện và các khái niệm liên quan đến công suất điện Nội dung đoạn văn: Giới thiệu về các khái niệm liên quan đến công suất điện như công suất định mức, công suất thực tế và công suất tiêu thụ. Thảo luận về mối liên hệ giữa công suất điện và các đại lượng khác như điện áp, dòng điện và hệ số công suất. Trình bày các công thức cơ bản để tính toán công suất điện và các ví dụ về ứng dụng của công suất điện trong thực tế. Việc hiểu rõ các khái niệm liên quan đến công suất điện và cách tính toán sẽ giúp người dùng sử dụng điện hiệu quả hơn và giảm thiểu chi phí điện.

Khái niệm định luật Jun-Len-Xơ và ứng dụng trong ngành âm thanh và điện tử".

Nam châm vĩnh cửu và ứng dụng của nó trong đời sống - Bài giảng giới thiệu và thực hành.

Khái niệm từ phổ và công thức Fourier trong xử lý tín hiệu

Đường sức từ - Khái niệm, công thức tính và ứng dụng

Xem thêm...
×