Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1 (NB): Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số?

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số?

  • A
    17.
  • B
    53.
  • C
    71,5.
  • D
    03.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về phân số.

Lời giải chi tiết :

17;53;03 là phân số vì có tử số, mẫu số là số nguyên và mẫu số khác 0.

71,5 không phải phân số vì 1,5Z.

Đáp án C.

Câu 2 :

Phân số nghịch đảo của phân số 73

  • A
    37.
  • B
    37.
  • C
    73.
  • D
    73.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nghịch đảo của phân số abba (ab.ba=1).

Lời giải chi tiết :

Phân số nghịch đảo của phân số 73 37.

Đáp án A.

Câu 3 :

Hai phân số ab=cd khi

  • A
    a.c=b.d.
  • B
    a.d=b.c.
  • C
    a+d=b+c.
  • D
    ad=bc.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Hai phân số ab=cd nếu ad=bc.

Lời giải chi tiết :

Hai phân số ab=cd khi a.d=b.c.

Đáp án B.

Câu 4 :

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

  • A
    511<1411.
  • B
    53<0.
  • C
    213<215.
  • D
    521>821.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào cách so sánh hai phân số.

Lời giải chi tiết :

5>14 nên 511>1411 nên A sai.

53<0 nên B đúng.

13<15 nên 213>215 nên C sai.

5<8 nên 521<821 nên D sai.

Đáp án B.

Câu 5 :

Kết quả của phép tính 1215+75 bằng

  • A
    1920.
  • B
    35.
  • C
    3315.
  • D
    35.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số.

Lời giải chi tiết :

1215+75=1215+2115=915=35.

Đáp án B.

Câu 6 :

Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?

  • A
    Hình a.
  • B
    Hình b.
  • C
    Hình c.
  • D
    Hình d.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về trục đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Hình d có trục đối xứng.

Đáp án D.

Câu 7 :

Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng?

  • A
    Hình a.
  • B
    Hình b.
  • C
    Hình c.
  • D
    Hình d.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Các hình có tâm đối xứng là hình lục giác, hình bình hành, hình tròn.

Vậy hình a không có tâm đối xứng.

Đáp án A.

Câu 8 :

Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng?

  • A
    Hình a.
  • B
    Hình b.
  • C
    Hình c.
  • D
    Hình d.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tâm đối xứng.

Lời giải chi tiết :

Hình b có tâm đối xứng.

Đáp án B.

Câu 9 :

Quan sát hình và cho biết đâu là khẳng định đúng?

  • A
    Điểm A thuộc đường thẳng d.
  • B
    Điểm C thuộc đường thẳng d.
  • C
    Đường thẳng AB đi qua điểm C.
  • D
    Ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Quan sát hình vẽ để trả lời

Lời giải chi tiết :

Quan sát hình vẽ ta thấy A, B thuộc đường thẳng d và C không thuộc đường thẳng d nên A đúng.

Do đó A, B, C không thẳng hàng và AB không đi qua điểm C.

Đáp án A.

Câu 10 :

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?

  • A
     Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó không thẳng hàng.
  • B
     Nếu ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng.
  • C
    Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng. 
  • D
     Cả ba đáp án trên đều sai.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về ba điểm thẳng hàng.

Lời giải chi tiết :

Nếu ba điểm cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng nên C đúng.

Đáp án C.

Câu 11 :

Quan sát hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A
    Điểm J chỉ nằm giữa hai điểm KL.
  • B
    Chỉ có điểm L nằm giữa hai điểm K,N.
  • C
    Hai điểm LN nằm cùng phía so với điểm K.
  • D
    Trong hình, không có hiện tượng điểm nằm giữa hai điểm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm.

Lời giải chi tiết :

J nằm giữa K và L nhưng không nằm chính giữa nên A sai.

Ngoài điểm L còn có điểm J nằm giữa hai điểm K và N nên B sai.

Quan sát hình vẽ ta thấy hai điểm L và N nằm cùng phía so với điểm K nên C đúng.

Khẳng định D sai.

Đáp án C.

Câu 12 :

Cho đoạn AB=6cm. M là điểm thuộc đoạn AB sao cho MB=5cm

Khi đó độ dài đoạn MA bằng

  • A
    1cm.
  • B
    11cm.
  • C
    2cm.
  • D
    3cm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về điểm thuộc đoạn thẳng.

Lời giải chi tiết :

Vì M thuộc đoạn AB nên AB = AM + MB

Suy ra AM = AB – MB = 6 – 5 = 1(cm)

Đáp án A.

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện các phép tính sau (tính hợp lý nếu có thể).

a) 47+37

b)35+49

c) 35+25.158

d) 72.813+813.52+813   

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) 47+37=77=1

b)35+49 =2745+2045=745

c) 35+25.158=35+34=1220+1520=2720

d) 72.813+813.52+813=813.(72+52+1)=813.2=1613

Câu 2 :

Tìm x, biết:

a) x+1112=2324

b) 11838x=18

c) (x12)2=14

Phương pháp giải :

Dựa vào quy tắc tính với phân số.

Lời giải chi tiết :

a) x+1112=2324

x=23241112x=23242224x=124

Vậy x=124

b) 11838x=18

11838x=1838x=1181838x=54x=54:38x=103

Vậy x=103

c) (x12)2=14

[x12=12x12=12[x=12+12x=12+12[x=1x=0

Vậy x=1;x=0.

Câu 3 :

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 20m. Chiều rộng của thửa ruộng bằng 910 chiều dài

a) Tính chiều rộng và diện tích của thửa ruộng.

b) Biết mỗi mét vuông đất thu hoạch được 34kgthóc và khi đem xay thành gạo thì tỉ lệ đạt 710. Hỏi thửa ruộng trên thu hoạch được bao nhiêu kilôgam gạo?

Phương pháp giải :

a) Chiều rộng = chiều dài . 910.

Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích thửa ruộng.

b) Tính khối lượng thóc thu hoạch được = diện tích thửa ruộng . 34

Tính khối lượng gạo thu được: khối lượng thóc . 710.

Lời giải chi tiết :

a) Chiều rộng của thửa ruộng là:

20.910=18(m)

Diện tích của thửa ruộng là:

20.18=360(m2)

b) Khối lượng thóc thu hoạch được là:

360.34=270(kg)

Khối lượng gạo thu được là:

270.710=189(kg)

Câu 4 :

Cho điểm A thuộc tia Ox sao cho OA=5cm. Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB=3cm

a) Trong ba điểm A,O,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Lấy điểm C trên tia Ox sao cho A nằm giữa hai điểm OCAC=1cm. Điểm B có là trung điểm của OC không? Vì sao?

Phương pháp giải :

Vẽ hình theo yêu cầu.

a) Quan sát hình vẽ để xác định điểm nào nằm giữa. Từ đó tính độ dài đoạn thẳng AB theo OA và OB.

b) So sánh OB và BC để xác định.

Lời giải chi tiết :

a) Điểm B nằm giữa hai điểm AO

Suy ra OB+AB=OA.

Thay OA=5cm; OB=3cm, ta có: 3+AB=5 suy ra AB=53 suy ra AB=2(cm)

b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm BC nên AB+CA=BC.

Thay CA=1cm; AB=2cm,  ta có:  2+1=BC suy raBC=3(cm)

Vì điểm B nằm giữa hai điểm COBC=OB=3(cm)

Vậy Blà trung điểm của OC.

Câu 5 :

Tìm các giá trị của n để phân số M=n5n2 (nZ; n2) tối giản.

Phương pháp giải :

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN của n5n2 là 1.

Lời giải chi tiết :

Gọi d là ƯCLN của n5n2.

Khi đó (n5)d(n2)d.

Suy ra[n5(n2)]d suy ra 3d.

Mà d = 1 hoặc d = -1  nên M là phân số tối giản thì n5n2 không chia hết cho 3.

Do đó n3k+5n3k+2

Hay n3k+2(kZ).


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Ứng dụng trong thực phẩm và vai trò của nó trong sản xuất và bảo quản thực phẩm. Các chất bảo quản và vai trò của chúng trong việc bảo quản thực phẩm. Các chất tạo màu và vai trò của chúng trong việc tạo màu cho thực phẩm. Các chất tạo vị và vai trò của chúng trong việc tạo hương vị cho thực phẩm. Các chất làm dày và tăng độ nhớt và vai trò của chúng trong cải thiện độ nhớt và cấu trúc của thực phẩm.

Khái niệm về quảng cáo và vai trò của nó trong marketing. Các loại quảng cáo phổ biến, bao gồm quảng cáo truyền thống, trực tuyến, xã hội, đường phố, truyền hình. Công cụ và kỹ thuật quảng cáo, bao gồm SEO, PPC, email marketing, quảng cáo trên mạng xã hội. Phân tích hiệu quả quảng cáo với các chỉ số và phần mềm như Google Analytics, Facebook Ads Manager, Adobe Analytics, HubSpot, SEMrush, Google Ads. Báo cáo quảng cáo giúp đánh giá hiệu quả của chiến dịch.

Khái niệm và ứng dụng của làm khí lạnh trong đời sống và công nghiệp. Các loại khí lạnh thông dụng và ảnh hưởng đến môi trường. Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm lạnh. Ứng dụng của làm khí lạnh trong công nghiệp, bao gồm làm lạnh thực phẩm, bảo quản y tế, sản xuất điện tử và vật liệu xây dựng.

Giới thiệu về làm kem và các thành phần cơ bản trong kem. Các bước làm kem và các phương pháp làm kem phổ biến. Các loại kem phổ biến và cách làm mỗi loại kem. Hướng dẫn về bảo quản và sử dụng kem để đảm bảo an toàn thực phẩm và duy trì chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm thực phẩm: Khái niệm, loại và thành phần | An toàn thực phẩm

Khái niệm về bột nở và vai trò của nó trong công nghiệp và đời sống. Các loại bột nở và cơ chế hoạt động của chúng. Tính chất vật lý và hóa học của bột nở. Sử dụng bột nở trong sản xuất bánh mì, bánh ngọt, bánh quy, bánh pizza, bánh bao, v.v.

Khái niệm cảm giác tươi mát và tầm quan trọng trong cuộc sống

Khái niệm về tạo bọt và vai trò của nó trong đời sống và công nghiệp. Cơ chế tạo bọt và yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo bọt. Các loại bọt như bọt khí, bọt nước, bọt phân tán và bọt xốp. Ứng dụng của tạo bọt trong sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, chất tẩy rửa và các sản phẩm khác.

Khái niệm về làm mềm mượt và ứng dụng trong sản xuất và sử dụng sản phẩm - Phương pháp làm mềm mượt bao gồm làm nóng, xử lý hóa học, xử lý vật lý và sử dụng các phụ gia, tác động đến tính chất của sản phẩm như độ bền, tính mềm mại, đàn hồi và tính thẩm mỹ, ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nhựa, dệt may, thực phẩm và đời sống hàng ngày.

Khái niệm về polystyrene - Định nghĩa và cấu trúc hóa học. Sản xuất polystyrene - Nguyên liệu và quy trình sản xuất. Tính chất của polystyrene - Vật lý và hóa học. Ứng dụng của polystyrene - Đóng gói, đồ chơi, vật liệu xây dựng và nhiều ứng dụng khác.

Xem thêm...
×