Bài 2. Phương trình đường thẳng trong không gian - Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải mục 3 trang 53, 54, 55, 65, 57, 58, 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 2 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 3 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 4 trang 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 5 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 6 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 7 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 8 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 9 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 10 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 11 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 12 trang 60 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 48, 49, 50, 51, 52, 53 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 44, 45, 46, 47 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Phương trình đường thẳng trong không gian Toán 12 Chân trời sáng tạoGiải mục 3 trang 53, 54, 55, 65, 57, 58, 59 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Cho hai đường thẳng dd và d′ có vectơ chỉ phương lần lượt là →a=(2;1;3) và →a′=(3;2;−8).
HĐ8
Trả lời câu hỏi Hoạt động 8 trang 53 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho hai đường thẳng d và d′ có vectơ chỉ phương lần lượt là →a=(2;1;3) và →a′=(3;2;−8).
a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng d và d′ trong không gian.
b) Vectơ →b=(−2;;−1;−3) có phải là một vectơ chỉ phương của d không?
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức cos(d,d′)=|cos(→a,→a′)|=|cos(→b,→a′)|.
d) Nêu cách tìm côsin của góc giữa hai đường thẳng theo côsin của góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
TH9
Trả lời câu hỏi Thực hành 9 trang 55 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính góc giữa hai đường thẳng d và d′ trong mỗi trường hợp sau:
a) d:x−73=y5=z−114 và d′:x−32=y+65=z−1−4.
b) d:x+93=y+46=z+16 và d′:{x=9−10ty=7−10tz=15+5t.
c) d:{x=23+2ty=57+tz=19−5t và d′:{x=24+t′y=6+t′z=t′.
VD5
Trả lời câu hỏi Vận dụng 5 trang 55 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Trên một phần mềm đã thiết kế sân khấu 3D trong không gian Oxyz. Tính góc giữa hai tia sáng có phương trình lần lượt là: d:x2=y1=z−1 và d′:x−13=y−13=z−19 (hình dưới đây).
HĐ9
Trả lời câu hỏi Hoạt động 9 trang 55 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương là →a=(a1;a2;a3) và mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến →n=(n1;n2;n3). Biết d cắt (P) tại điểm N và hình chiếu vuông góc của d lên (P) là đường thẳng d′. Qua N vẽ đường thẳng Δ vuông góc với (P) (hình dưới đây).
a) Nhắc lại định nghĩa góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
b) Có nhận xét gì về số đo hai góc α=(d,d′); β=(Δ,d)?
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức sin(d,(P))=|cos(→a,→n)|.
TH10
Trả lời câu hỏi Thực hành 10 trang 56 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (P) trong mỗi trường hợp sau:
a) d:{x=11+3ty=−11+tz=−21−2t và (P):6x+2y−4z+7=0.
b) d:x−32=y+44=z−52 và (P):2x+2y−4z+1=0.
c) d:x+34=y+54=z+112 và (P):2y−4z+7=0.
VD6
Trả lời câu hỏi Vận dụng 6 trang 56 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Đề bài:
Trên một sân khấu đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Tính góc giữa tia sáng có phương trình d:{x=2y=1+tz=1+t và măt sàn sân khấu có phương trình z=0.
HĐ10
Trả lời câu hỏi Hoạt động 10 trang 57 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho hai mặt phẳng (P) và (P′) có vectơ pháp tuyến lần lượt là →n=(n1;n2;n3), →n′=(n1′;n2′;n3′) (hình dưới dây).
Gọi d và d′ là hai đường thẳng lần lượt vuông góc với (P) và (P′). Gốc giữa hai mặt phẳng (P) và (P′) là góc giữa hai đường thẳng d và d′. So sánh cos((P),(P′)) và cos(→n,→n′).
TH11
Trả lời câu hỏi Thực hành 11 trang 58 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Tính góc giữa hai mặt phẳng (P) và (P′) trong mỗi trường hợp sau:
a) (P):3x+7y−z+4=0 và (P′):x+y−10z+2025=0.
b) (P):x+y−2z+9=0 và (P′):3x−5y+z+2024=0.
c) (P):x+z+3=0 và (P′):3y+3z+5=0.
TH12
Trả lời câu hỏi Thực hành 12 trang 59 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′. Cho biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;5;0), A′(0;0;3). Tính góc giữa:
a) hai đường thẳng AC và BA′.
b) hai mặt phẳng (BB′D′D) và (AA′C′C).
c) đường thẳng AC′ và mặt phẳng (A′BD).
VD7
Trả lời câu hỏi Vận dụng 7 trang 59 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Để làm thí nghiệm về chuyển động trong mặt phẳng nghiêng, người làm thí nghiệm đã thiết lập sẵn một hệ toạ độ Oxyz. Tính góc giữa mặt phẳng nghiêng (P):4x+11z+5=0 và mặt sàn (Q):z−1=0.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365