Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11
Đề số 6 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 7 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 4 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 3 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 2 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11 Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 11
Đề bài
Câu 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x+1x−1 tại điểm có tung độ bằng 2 là:
A. y=−2x+10
B. y=−12x+12
C. y=−12x+72
D. y=−2x+7
Câu 2: Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc. Biết OA=OB=OC=a, tính diện tích tam giác ABC.
A. a2√34 B. a2√32
C. a2√23 D. a2√62
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC),ΔABC vuông tại B,AH là đường cao của ΔSAB, AK là đường cao của ΔSAC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. AH⊥HK
B. AH⊥AC
C. AH⊥BC
D. AH⊥SC
Câu 4: Cho tứ diện S.ABC có G là trọng tâm tam giác ABC, điểm M nằm trên đoạn SA sao cho AM=2MS. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. →MG=−16→SA+13→SB+13→SC
B. →MG=13→SB+13→SC
C. →MG=−13→SA+13→SB+13→SC
D. →MG=23→SA+13→SB+13→SC
Câu 5: Biết giới hạn lim. Tính giá trị của 2a + 1.
A. - 1 B. - 3
C. 0 D. 3
Câu 6: Tính giới hạn \lim \frac{{{1^2} + {2^2} + {3^2} + ... + {n^2}}}{{{n^3} + 3n}}.
A. \frac{1}{3} B. 1
C. \frac{1}{4} D. 2
Câu 7: Cho hàm số f\left( x \right) xác định bởi: f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^2} - 2}}{{x - 2}}\,\,khi\,\,x \ne 2\\2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 2\end{array} \right.. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A. \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right) = 4
B. f\left( 2 \right) = 2
C. Hàm số f\left( x \right) liên tục tại x = 2
D. Hàm số f\left( x \right) gián đoạn tại x = 2
Câu 8: Cho hàm số y = m{x^3} - {x^2} - x + 3. Với giá trị nào của m thì phương trình y' = 0 có hai nghiệm trái dấu?
A. m > - \frac{1}{3} B. m < - \frac{1}{3}
C. m < 0 D. m > 0
Câu 9: Cho hàm số f\left( x \right) xác định bởi: f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} - 1}}\,\,\,khi\,\,x > 1\\ax + 2\,\,\,khi\,\,x \le 1\end{array} \right.. Xác định a để hàm số f\left( x \right) liên tục tại x = 1.
A. - \frac{1}{2} B. 1
C. 2 D. \frac{1}{2}
Câu 10: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = - \sin 2x + 1 là hàm số nào sau đây?
A. 4\cos 2x
B. - 4\sin 2x
C. - 2\sin 2x
D. 4\sin 2x
Câu 11: Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình chuyển động S\left( t \right) = {t^3} + 3{t^2} + 5t + 2, trong đó t tính bằng giây và S\left( t \right) tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 2 bằng bao nhiêu?
A. 12m/{s^2}
B. 17m/{s^2}
C. 20m/{s^2}
D. 18m/{s^2}
Câu 12: Tính giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x + 3x - 2{x^3}} \right).
A. - 2 B. + \infty
C. - \infty D. 1
Câu 13: Tính giới hạn \lim \frac{{ - 4{n^3} - 5{n^2}}}{{{n^2} + 3{n^3}}}.
A. - 5 B. - \frac{5}{3}
C. - 4 D. - \frac{4}{3}
Câu 14: Tính đạo hàm của hàm số y = {x^3}\sin x.
A. y' = 3{x^2}\cos x
B. y' = {x^2}\left( {3\sin x + x\cos x} \right)
C. y' = 3{x^2}\sin x - {x^3}\cos x
D. y' = 3{x^2}\sin x
Câu 15: Tính giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{{26 + x}} - \sqrt {x + 8} }}{{{x^2} - 3x + 2}}.
A. \frac{5}{{54}} B. \frac{7}{{54}}
C. \frac{7}{{55}} D. \frac{4}{{27}}
Câu 16: Cho hình chóp đều, chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Chân đường cao của hình chóp đều kẻ từ đỉnh trùng với tâm của đa giá đáy đó.
B. Đáy của hình chóp là một đa giác đều.
C. Các mặt bên của hình chóp là những tam giác cân.
D. Tất cả những cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau.
Câu 17: Trong không gian, ba vectơ \overrightarrow a ,\,\,\overrightarrow b ,\,\,\overrightarrow c được gọi là đồng phẳng nếu và chỉ nếu:
A. Chúng có giá cùng nằm trong một mặt phẳng.
B. Một trong ba vectơ là vectơ không.
C. Chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
D. Chúng có giá song song với một mặt phẳng nào đó.
Câu 18: Cho hàm số y = \frac{1}{4}{x^4} - 2{x^2} - 5. Giải phương trình y'' = - 1, khi đó ta được kết quả là:
A. x = \pm \sqrt 3
B. x = 1
C. x = \pm 1
D. Phương trình vô nghiệm
Câu 19: Xét trong không gian, trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
B. Một mặt phẳng \left( \alpha \right) và một đường thẳng a cùng vuông góc với đường thẳng b thì \left( \alpha \right) song song với a
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Câu 20: Tính giới hạn \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{{7x + 1}}\sqrt {3x + 1} - 4}}{{x - 1}}.
A. \frac{7}{4} B. \frac{8}{3}
C. \frac{{267}}{{100}} D. 2,66
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (1,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:
a) \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {3x + 6} - 3}}{{1 - x}}
b) \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x + \sqrt {{x^2} + x} } \right)
Câu 2: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
\cos x + m\cos 2x = 0
Câu 3: (1,0 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = {x^3} - 3x + 1 biết tiếp tuyến đi qua điểm I\left( {1; - 1} \right).
Câu 4: (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = 2a, hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H thuộc đoạn thẳng AB sao cho 2HA = HB. Biết SA = a\sqrt 2 ,\,\,SH = a.
a) Chứng minh rằng: \left( {SAB} \right) \bot \left( {SBC} \right).
b) Tính góc giữa SD và \left( {ABCD} \right)
c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng \left( {SHD} \right).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365