SGK Toán 9 - Cùng khám phá
Chương 3. Căn thức
Lý thuyết Căn bậc ba. Căn thức bậc ba Toán 9 Cùng khám phá
1. Khái niệm về căn bậc ba của một số thực
Căn bậc ba của một số thực a là số x sao cho \({x^3} = a\).
Chú ý:
- Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba.
- Căn bậc ba của số thực a được kí hiệu là \(\sqrt[3]{a}\), trong đó số 3 được gọi là chỉ số của căn.
Lý thuyết Căn bậc hai của một số thực không âm Toán 9 Cùng khám phá
1. Khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm
Định nghĩa căn bậc hai
Căn bậc hai của một số thực a không âm là số x sao cho .
Lưu ý:
Giải bài tập 3.28 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn các biểu thức sau:
a) (3sqrt {12} - 7sqrt {48} - 4sqrt {75} + 5sqrt {108} );
b) (left( {sqrt 8 - 6sqrt 2 + sqrt {10} } right)sqrt 2 - 2sqrt 5 );
c) (0,7sqrt {11} .sqrt[3]{{1;000}} + 7sqrt {{{left( {sqrt {11} - sqrt {13} } right)}^2}} );
d) (frac{3}{{sqrt 8 - sqrt 5 }} - frac{{sqrt {40} - sqrt 5 }}{{sqrt 8 - 1}}).
Giải mục 1 trang 66, 67 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) Tìm một số có lập phương bằng 27.
b) Tìm một số có lập phương bằng \( - 8\).
Giải mục 1 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Một tấm thảm hình chữ nhật có đường chéo là 5dm và chiều rộng là x(dm). Giải thích vì sao chiều dài của thảm là \(\sqrt {25 - {x^2}} \left( {dm} \right)\).
Giải mục 1 trang 51, 52 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) Tìm căn bậc hai số học của 4.
b) Xét số đối của căn bậc hai số học của 4. Tính bình phương của số này và so sánh kết quả với 4.
Giải bài tập 3.29 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) (frac{{xsqrt y + ysqrt x }}{{sqrt {xy} }}:frac{1}{{sqrt x - sqrt y }} = x - y) với x, y dương và (x ne y);
b) (frac{a}{{{{left( {a - b} right)}^2}}}sqrt {25{a^4}{{left( {a - b} right)}^4}} = 5{a^3}) với (a ne b);
c) (frac{1}{{sqrt z - 2}} - frac{1}{{sqrt z + 2}} = frac{4}{{z - 4}}) với (z ge 0) và (z ne 4).
Giải mục 2 trang 68 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Sử dụng máy tính cầm tay, tính căn bậc ba của:
a) \( - \frac{{512}}{{1\;331}}\);
b) 15,27 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Giải mục 2 trang 60 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Hãy chép lại và hoàn thành Bảng 3.1. Em có nhận xét gì về giá trị của \(\sqrt {{{\left( {2x - 1} \right)}^2}} \) và \(\left| {2x - 1} \right|\)?
Giải mục 2 trang 52 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Sử dụng máy tính cầm tay, tính các căn bậc hai của:
a) \(\frac{{361}}{{144}}\);
b) 42,8 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Giải bài tập 3.30 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
a) \(\left( {\frac{1}{{\sqrt a - 1}} + \frac{1}{{a - \sqrt a }}} \right):\frac{{\sqrt a + 1}}{{a - 2\sqrt a + 1}}\);
b) \(\frac{{xy + y\sqrt x + \sqrt x + 1}}{{y\sqrt x + 1}}\);
c) \(\frac{{\sqrt {{a^3}} - \sqrt {{b^3}} + \sqrt {{a^2}b} - \sqrt {a{b^2}} }}{{\sqrt a + \sqrt b }}\).
Giải mục 3 trang 68, 69 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tìm công thức tính thể tích V của hình lập phương có cạnh bằng a. Từ đó giải thích vì sao \(a = \sqrt[3]{V}\).
Giải mục 3 trang 60, 61 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Hãy chép lại và hoàn thành Bảng 3.2. Em có nhận xét gì về giá trị của \(\sqrt {\left( {x + 1} \right)\left( {x + 3} \right)} \) và \(\sqrt {x + 1} .\sqrt {x + 3} \)?
Giải mục 3 trang 53 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) So sánh \(\sqrt {{5^2}} \) và 5.
b) So sánh \(\sqrt {{{( - 6)}^2}} \)và 6.
Giải bài tập 3.31 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho biểu thức: \(P = \left( {1 + \frac{{x + \sqrt x }}{{\sqrt x + 1}}} \right)\left( {1 - \frac{{x - \sqrt x }}{{\sqrt x - 1}}} \right)\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 1\).
a) Rút gọn P.
b) Tính giá trị của P khi \(x = 5\).
Giải bài tập 3.22 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không dùng máy tính cầm tay, tính:
a) \(\left( {2\sqrt[3]{{27}} - 5\sqrt[3]{{ - 216}}} \right).\sqrt[3]{{\frac{1}{{64}}}}\);
b) \(2\sqrt[3]{{36}}.5\sqrt[3]{{48}}\).
Giải mục 4 trang 61, 62 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Cho biểu thức A không âm và biểu thức B dương.
a) Giải thích vì sao \(\sqrt {\frac{A}{B}} .\sqrt B = \sqrt A \).
b) Chứng minh \(\sqrt {\frac{A}{B}} = \frac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\).
Giải mục 4 trang 53, 54 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tính và so sánh
a) \(\sqrt {9.16} \) và \(\sqrt 9 .\sqrt {16} \)
b)\(\sqrt {4.25} \) và \(\sqrt 4 .\sqrt {25} \)
Giải bài tập 3.32 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không dùng máy tính cầm tay, tính:
a) \(\frac{{2\sqrt[3]{{27}} + 5\sqrt[3]{{ - 216}}}}{{\sqrt[3]{{64}} + \sqrt[3]{{ - 8}}}}\);
b) \(\frac{{15\sqrt[3]{{104}}}}{{12\sqrt[3]{{13}}}}\).
Giải bài tập 3.23 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(3\sqrt[3]{3},\;2\sqrt[3]{{10}}\) và 5.
Giải mục 5 trang 62, 63, 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
a) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức \(\frac{4}{{3\sqrt 2 }}\) với \(\sqrt 2 \) rồi biến đổi biểu thức đó về dạng không còn căn thức ở mẫu.
b) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức \(\frac{5}{{\sqrt 2 + 1}}\) với \(\sqrt 2 - 1\) rồi biến đổi biểu thức đó về dạng không còn căn thức ở mẫu.
c) Nhân cả tử và mẫu của biểu thức \(\frac{6}{{\sqrt 5 - \sqrt 2 }}\) với \(\sqrt 5 + \sqrt 2 \) rồi biến đổi biểu thức đó về dạng không còn căn thức ở mẫu.
Giải mục 5 trang 55 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tính và so sánh
a)\(\sqrt {\frac{9}{{16}}} \) và \(\frac{{\sqrt 9 }}{{\sqrt {16} }}\);
b)\(\sqrt {\frac{{25}}{4}} \)và \(\frac{{\sqrt {25} }}{{\sqrt 4 }}\);
Giải bài tập 3.33 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tính độ dài cạnh của một khu vườn hình vuông (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), biết diện tích của nó bằng diện tích của khu vườn hình chữ nhật có chiều rộng 5,2m và chiều dài 14m.
Giải bài tập 3.24 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn các biểu thức:
a) \(\sqrt[3]{{{m^6}}}\);
b) \(\sqrt[3]{{ - 27{n^3}}}\);
c) \(\sqrt[3]{{64{y^3}}} - 7y\);
d) \(\frac{{\sqrt[3]{{12{z^9}}}}}{{\sqrt[3]{{96}}}}\).
Giải bài tập 3.13 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(\sqrt {25{a^4}} - 2{a^2}\);
b) \(3\sqrt {4{b^6}} + 7{b^3}\) với \(b < 0\);
c) \(\frac{1}{{x - y}}\sqrt {{x^4}{{\left( {x - y} \right)}^2}} \) với \(x > y\);
d) \(\sqrt {0,3} .\sqrt {270{z^2}} \).
Giải mục 6 trang 56 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giải thích vì sao:
a) \(\sqrt {{3^2}.5} = 3\sqrt 5 \)
b) \(\sqrt {{{( - 2)}^2}.7} = 2\sqrt 7 \)
Giải bài tập 3.34 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là \(\sqrt {56} cm\) và \(\sqrt {14} cm\). Tính diện tích của hình chữ nhật.
Giải bài tập 3.25 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tìm x, biết rằng:
a) \(\sqrt[3]{{x - 2}} = 3\);
b) \(6x + \sqrt[3]{{ - 8{x^3}}} = 2x + 1\).
Giải bài tập 3.14 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn rồi tính giá trị các biểu thức sau:
a) \(\sqrt {9{{\left( {4 - 4x + {x^2}} \right)}^2}} \) tại \(x = \sqrt 2 \);
b) \(\sqrt {4{a^2}{{\left( {9{b^2} + 6b + 1} \right)}^2}} \) tại \(a = - 2,b = - \sqrt 3 \);
c) \({a^2}{b^2}.\sqrt {\frac{{9{b^4}}}{{25{a^6}}}} \) tại \(a = - 3,b = \sqrt 5 \);
d) \(\frac{{\sqrt {3{x^6}{y^4}} }}{{\sqrt {27{x^2}{y^2}} }}\) tại \(x = - 3,y = \sqrt 5 \).
Giải bài tập 3.1 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng:
a) 169;
b) 256;
c) 324;
d) 400.
Giải bài tập 3.35 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tốc độ âm thanh v(m/s) gần bề mặt Trái Đất được cho bởi \(v = 20\sqrt {T + 273} \), trong đó \(T\left( {^oC} \right)\) là nhiệt độ bề mặt (nguồn: https://phys.libretexts.org/Bookshelves/College_Physics/Book%3A_ College_Physics_1e_(OpenStax)/17%3A_Physic_of_Hearing/17.02%3A_Speed_of_Sound_Frequency_and_Wavelength). Tính tốc độ âm thanh gần bề mặt Trái Đất khi nhiệt độ bề mặt lần lượt là \({15^o}C\) và \({30^o}C\) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Giải bài tập 3.26 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Một cửa hàng nhận thấy rằng nếu giảm giá bán P% trong t giờ thì số khách hàng tham gia mua hàng giảm giá trong t giờ đó, gọi là N, có thể được ước tính bởi biểu thức \(N = 125\sqrt[3]{{Pt}}\). Hãy ước tính số lượng khách hàng tham gia mua hàng giảm giá 50% trong 8 giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Giải bài tập 3.15 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tìm x, biết:
a) \(\sqrt 3 x - \sqrt {48} = 0\);
b) \(2\sqrt 5 x + \sqrt {80} = \sqrt {125} - \sqrt {45} \).
Giải bài tập 3.2 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Sử dụng máy tính cầm tay, tính gần đúng các căn bậc hai của các số sau (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn):
a) 3,2;
b) 4,15.
Giải bài tập 3.36 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Một quả bóng khi được đánh theo phương ngang với tốc độ v(m/s) tại độ cao h(m) so với mặt đất sẽ dịch chuyển theo phương ngang một quãng đường \(d = v\sqrt {\frac{h}{{4,9}}} \left( m \right)\) cho đến khi chạm mặt đất (nguồn: https://dinhluat.com/chuyen-dong-nem-ngang/) (Hình 3.5). Quả bóng đi được bao xa theo phương ngang từ khi được đánh theo phương ngang với tốc độ 35m/s tại độ cao 0,9m so với mặt đất?
Giải bài tập 3.27 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Khoảng cách trung bình d(m) giữa một hành tinh và Mặt Trời liên hệ với chu kì quỹ đạo T(s) của hành tinh (thời gian hành tinh quay một vòng quanh Mặt Trời) theo công thức \({d^3} = \frac{{{{10}^{19}}}}{{2,97}}{T^2}\) (nguồn: https://www.physicsclassroom.com/class/circles/Lesson-4/Kepler-s-Three-Laws).
a) Viết biểu thức tính d theo T.
b) Tính khoảng cách trung bình giữa Sao Hỏa và Mặt Trời theo kilômét, biết rằng chu kì quỹ đạo của Sao Hỏa là \(5,{93.10^7}\) giây (làm tròn kết quả đến hàng tră
Giải bài tập 3.16 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trục căn thức ở mẫu (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
a) \(\frac{{2\sqrt 6 + 1}}{{4\sqrt 6 }}\);
b) \(\frac{{\sqrt 5 - 3}}{{\sqrt 5 + 3}}\);
c) \(\frac{4}{{\sqrt {10} - \sqrt 8 }}\);
d) \(\frac{{ab}}{{2\sqrt a - \sqrt b }}\);
e) \(\frac{{3x}}{{4\sqrt x - 1}}\);
g) \(\frac{{\sqrt m + \sqrt n }}{{m\sqrt n }}\).
Giải bài tập 3.3 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tải trọng an toàn m(kg) của một dây cáp thép được tính bởi công thức \(m = 8{d^2}\),
Trong đó d(mm) là đường kính của dây cáp thép.
a) Biểu diễn \({d^2}\) theo m.
b) Tìm đường kính nhỏ nhất của dây cáp thép có tải trong an toàn là 900kg ( làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Giải bài tập 3.37 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Một khối rubik có thể tích bằng \(125c{m^3}\) (Hình 3.6). Tính độ dài cạnh của khối rubik.
Giải bài tập 3.17 trang 64 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn các biểu thức sau (với giả thiết các biểu thức đều có nghĩa):
a) \(\frac{{6\sqrt 2 + 3}}{{1 + 2\sqrt 2 }}\);
b) \(\frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{\sqrt 3 - 1}}\);
c) \(\frac{{m - 2\sqrt m }}{{2 - \sqrt m }}\);
d) \(\frac{{3x + \sqrt {xy} }}{{3\sqrt x + \sqrt y }}\).
Giải bài tập 3.4 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Công thức tính động năng của một vật chuyển động là \({W_d} = \frac{1}{2}m{v^2}\) , trong đó Wd (J) là động năng, m(kg) là khối lượng và v(m/s) là tốc độ của vật.
a) Biểu diễn \({v^2}\) theo \({W_d}\) và m
b) Tìm tốc độ của một vật chuyển động có khối lượng 1kg và động năng là 50J.
Giải bài tập 3.38 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Mọi số thực đều có đúng hai căn bậc hai.
B. Mọi số thực âm đều có đúng hai căn bậc hai.
C. Mọi số thực không âm đều có đúng hai căn bậc hai.
D. Mọi số thực dương đều có đúng hai căn bậc hai.
Giải bài tập 3.18 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) \(8\sqrt 3 ,4\sqrt 7 ,5\sqrt 6 \) và \(9\sqrt 2 \);
b) \(6\sqrt 3 ,\sqrt {48} ,3\sqrt 7 \) và \(2\sqrt {11} \).
Giải bài tập 3.5 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không dùng máy tính cầm tay, tính:
a)\(\sqrt {{3^4}.{{( - 5)}^2}} \)
b) \(\sqrt {0,6} .\sqrt {5,4} \)
c)\(\sqrt {3\frac{6}{{25}}} \)
d) \(\sqrt {\frac{{49}}{6}} :\sqrt {2\frac{2}{3}} \)
Giải bài tập 3.39 trang 72 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Mọi số thực âm đều có căn bậc ba.
B. Căn bậc ba của số 0 là chính nó.
C. Mọi số thực dương đều có đúng hai căn bậc ba.
D. Mọi số thực đều có đúng một căn bậc ba.
Giải bài tập 3.19 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Diện tích A của hình tròn bán kính r được tính bởi công thức \(A = \pi {r^2}\).
a) Viết biểu thức tính r theo A từ công thức trên.
b) Diện tích của hình tròn \({C_1}\) gấp 9 lần diện tích của hình tròn \({C_2}\) thì bán kính của hình tròn \({C_1}\) gấp bao nhiêu lần bán kính của hình tròn \({C_2}\)?
Giải bài tập 3.6 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Viết các số dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) \(\sqrt {72} \).
b) \(\sqrt {147} \)
c) \(\sqrt {30000} \)
Giải bài tập 3.40 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Xét phát biểu I: “Nếu a và b là hai số không âm bất kì thì \(\sqrt {a.b} = \sqrt a .\sqrt b \)” và phát biểu II: “Nếu a và b là hai số không âm bất kì thì \(\sqrt {a + b} = \sqrt a + \sqrt b \)”
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Cả hai phát biểu I và II đều đúng.
B. Cả hai phát biểu I và II đều sai.
C. Phát biểu I đúng và phát biểu II sai.
D. Phát biểu I sai và phát biểu II đúng.
Giải bài tập 3.20 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Vào ngày 06/01/2020, ông Thành đầu tư hết 100 triệu đồng vào một tài khoản đầu tư chứng khoán. Đến cuối ngày 06/01/2021, tài khoản đầu tư của ông tăng gấp k lần. Đến cuối ngày 06/01/2022, tài khoản đó tăng thêm 0,8k lần so với tài khoản cuối ngày 06/01/2021. Gọi S (triệu đồng) là số tiền trong tài khoản đầu tư của ông Thành cuối ngày 06/01/2022.
a) Viết biểu thức tính S theo k.
b) Viết biểu thức tính k theo S. Nếu số tiền trong tài khoản đầu tư của ông Thành cuối ngày 06/01/2022 là 180 triệu đ
Giải bài tập 3.7 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh:
a) \(2\sqrt 3 \)và \(3\sqrt 2 \)
b) \(4\sqrt 5 \)và \(3\sqrt 7 \)
c) \( - 10\) và \( - 4\sqrt 6 \)
Giải bài tập 3.41 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Thứ tự từ nhỏ đến lớn của các số \(5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 \) là
A. \(5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 \).
B. \(5\sqrt 8 ,\;7\sqrt 6 ,\;8\sqrt 5 \).
C. \(8\sqrt 5 ,\;7\sqrt 6 ,\;5\sqrt 8 \).
D. \(7\sqrt 6 ,\;5\sqrt 8 ,\;8\sqrt 5 \).
Giải bài tập 3.21 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Trong một nghiên cứu về loài khủng long, người ta dùng công thức sau để ước tính tốc độ di chuyển của khủng long: \(Fr = \frac{{{v^2}}}{{gl}}\), trong đó Fr là số Froude, v(m/s) là tốc độ di chuyển của khủng long, l(m) là chiều dài chân của khủng long và \(g = 9,8m/{s^2}\) là gia tốc trọng trường.
(Nguồn: R.McNeill Alexander, How Dinosaur Ran, Scientific American, Vol.264, No.4 (April 1991), pp. 130 – 137)
a) Viết biểu thức tính v theo l và Fr từ công thức trên.
b) Ước tính tốc độ di chuyể
Giải bài tập 3.8 trang 57 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn:
a)\(6\sqrt {50} - \sqrt {80} + 2\sqrt 5 \)
b) .\(\frac{{\sqrt {12} - \sqrt {112} }}{{\sqrt 3 - \sqrt {28} }}\).
Lý thuyết Căn thức bậc hai Toán 9 Cùng khám phá
1. Căn thức bậc hai
Khái niệm căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi \(\sqrt A \) là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn.
Giải bài tập 3.42 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
\(\sqrt {\frac{{36}}{x}} - \sqrt {\frac{{25}}{x}} = \frac{1}{4}\) khi x bằng
A. 1.
B. 4.
C. 9.
D. 16.
Giải bài tập 3.9 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Không dùng máy tính cầm tay, chứng minh rằng:
a) \({\left( {\sqrt 5 - 1} \right)^2} = 6 - 2\sqrt 5 \)
b) \(\sqrt {6 - 2\sqrt 5 } - \sqrt 5 = - 1\)
Giải bài tập 3.43 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Giá trị của biểu thức \(\frac{1}{{3 + \sqrt 5 }} + \frac{1}{{3 - \sqrt 5 }}\) là
A. \(\frac{3}{2}\).
B. \(\frac{1}{3}\).
C. \(\frac{1}{6}\).
D. \(\frac{1}{2}\).
Giải bài tập 3.10 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Tính nhanh:
a) \(\sqrt {{{37}^2} - {{12}^2}} \)
b) \(\sqrt {{{101}^2} - {{20}^2}} \)
c) \(\sqrt {\sqrt 7 - \sqrt 3 } .\sqrt {\sqrt 7 + \sqrt 3 } \)
Giải bài tập 3.44 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\frac{{\sqrt {14} - \sqrt 7 }}{{1 - \sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt {15} - \sqrt 5 }}{{1 - \sqrt 3 }}} \right)\left( {\sqrt 7 - \sqrt 5 } \right)\), ta thu được giá trị của A là
A. \( - 2\).
B. 2.
C. \( - 1\).
D. 1.
Giải bài tập 3.11 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Chu kỳ của một con lắc đơn là rhời gian để nó thực hiện một giao động qua lại hoàn chỉnh. Công thức tính chu kỳ T (giây) của một con lắc đơn là \(T = \frac{{2\pi \sqrt l }}{{\sqrt {9,8} }}\), trong đó \(l\) (m) là chiều dài con lắc. tính giá trị chính xác của chu kì của một con lắc đơn có chiều dài là 9,8cm.
Hình 3.2
Giải bài tập 3.45 trang 73 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Biểu thức \(\sqrt[3]{{a + 2}} + \sqrt[3]{{6a - 9}}\) có giá trị bằng 5 khi
A. \(a = - 1\).
B. \(a = 6\).
C. \(a = - 6\).
D. \(a = 1\).
Giải bài tập 3.12 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá
Nhiệt lượng Q(J) tỏa ra từ vật dẫn khi có dòng điện chạy qua được tính bởi công tthức \(Q = {I^2}Rt\), trong đó l (A) là cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, R (Ω) là điện trở của vật dẫn và t (s) là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn. biết rằng nhiệt lượng tỏa ra từ vật dân có điện trở 300 Ω trong thời gian 1 giây là 225J, hãy tính giá trị chính xác của cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn này.