SGK Toán 12 - Cánh diều
Chương 2. Tọa độ của vecto trong không gian - Toán 12 Cánh diều
Lý thuyết Biểu thức tọa độ của các phép toán vecto Toán 12 Cánh Diều
1. Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vecto, phép trừ hai vecto, phép nhân một số với một vecto
Lý thuyết Tọa độ của vecto Toán 12 Cánh Diều
1. Tọa độ của một điểm
a) Hệ trục tọa độ trong không gian
Lý thuyết Vecto và các phép toán vecto trong không gian Toán 12 Cánh Diều
1. Khái niệm vecto trong không gian
Giải bài tập 1 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho điểm M thỏa mãn (overrightarrow {OM} = 3overrightarrow i + 4overrightarrow j + 2overrightarrow k ). Tọa độ của điểm M là:
A. (2;3;4)
B. (3;4;2)
C. (4,2,3)
D. (3;2;4)
Giải mục 1 trang 74,75 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Biểu thức tọa độ của phép cộng hai vecto, phép trừ hai vecto, phép nhân một số với một vecto
Giải mục 1 trang 65,66,67 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tọa độ của một điểm
Giải mục 1 trang 56,57 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Khái niệm vecto trong không gian
Giải bài tập 2 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hai điểm M(1;-2;3) và N(3;4;-5). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow {NM} \) là:
A. (-2;6;8)
B. (2;6;-8)
C. (-2;6;-8)
D. (-2;-6;8)
Giải mục 2 trang 75,76 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tọa độ trung điểm đoạn thẳng. Tọa độ trọng tâm tam giác
Giải mục 2 trang 68,69,70 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tọa độ của một vecto
Giải mục 2 trang 58,59,60 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Các phép toán vecto trong không gian
Giải bài tập 3 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hai vecto \(\overrightarrow u = (3; - 4;5),\overrightarrow v = (5;7; - 1)\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow u + \overrightarrow v \) là:
A. (8;3;4)
B. (-2;-11;6)
C. (2;11;-6)
D. (-8;-3;-4)
Giải mục 3 trang 76,77,78 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Giải bài tập 6 trang 73 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(A\left( {3; - 2; - 1} \right)\). Gọi \({A_1},{A_2},{A_3}\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(A\) trên các mặt phẳng tọa độ \(\left( {Oxy} \right),\left( {Oyz} \right),\left( {Ozx} \right)\). Tìm tọa độ của các điểm \({A_1},{A_2},{A_3}\).
Giải bài tập 1 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’. Vecto (vec u = overrightarrow {AA'} + overrightarrow {A'B'} + overrightarrow {A'D'} ) bằng vecto nào dưới đây?
(a,overrightarrow {A'C;})
b.(overrightarrow {CA'} )
c.(overrightarrow {AC'} )
d,(overrightarrow {C'A} )
Giải bài tập 4 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hai vecto \(\overrightarrow u = (1; - 2;3),\overrightarrow v = (5;4; - 1)\). Tọa độ của vecto \(\overrightarrow u - \overrightarrow v \) là:
A. (4;6;4)
B. (-4;-6;4)
C. (4;6;-4)
D. (-4;-6;-4)
Giải mục 4 trang 79,80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cách tìm tọa độ của một vecto vuông góc với hai vecto cho trước
Giải bài tập 7 trang 73 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho \(A\left( { - 2;3;4} \right)\). Gọi \(H,K,P\) lần lượt là hình chiếu của điểm \(A\) trên các trục \(Ox,Oy,Oz\). Tìm tọa độ của các điểm \(H,K,P\).
Giải bài tập 2 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng:
a, (overrightarrow {AC} + overrightarrow {BD} = overrightarrow {AD} + overrightarrow {BC} )
b, (overrightarrow {AB} - overrightarrow {CD} = overrightarrow {AC} + overrightarrow {DB} )
Giải bài tập 5 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho vecto \(\overrightarrow u = (1; - 1;3)\). Tọa độ của vecto \( - 3\overrightarrow u \) là:
A. (3;-3;9)
B. (3;-3;-9)
C. (-3;3;-9)
D. (3;3;9)
Giải bài tập 1 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (2;3 - 2)) và (overrightarrow b = (3;1; - 1)). Tọa độ của vecto (overrightarrow a - overrightarrow b ) là:
Giải bài tập 8 trang 73 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz), cho hình hộp có (Aleft( {4;6; - 5} right),Bleft( {5;7; - 4} right));. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp .
Giải bài tập 3 trang 63 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Tính
a.(overrightarrow {A'B} .overrightarrow {D'C} ;overrightarrow {D'A} .overrightarrow {BC} )
b, Các góc (left( {overrightarrow {A'D} ,overrightarrow {B'C'} } right);left( {overrightarrow {AD',} overrightarrow {BD} } right))
Giải bài tập 6 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Độ dài của vecto \(\overrightarrow u = (2; - 2;1)\) là:
A. 9
B. 3
C. 2
D. 4
Giải bài tập 2 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (0;1;1)) và (overrightarrow b = ( - 1;1;0)). Góc giữa hai vecto (overrightarrow a ) và (overrightarrow b ) bằng:
A. (60^circ )
B. (120^circ )
C. (150^circ )
D. (30^circ )
Giải bài tập 9 trang 73 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Người ta cần lắp một camera phía trên sân bóng để phát sóng truyền hình một trận bóng đá, camera có thể di động để luôn thu được hình ảnh rõ nét về diễn biến trên sân. Các kĩ sư dự định trồng bốn chiếc cột cao 30 m và sử dụng hệ thống cáp gắn vào bốn đầu cột để giữ camera ở vị trí mong muốn.
Giải bài tập 4 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm tam giác AB’D’.Chứng minh rằng \(\overrightarrow {A'C} = 3\overrightarrow {A'G} \)
Giải bài tập 7 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tích vô hướng của hai vecto \(\overrightarrow u = (1; - 2;3),\overrightarrow v = (3;4; - 5)\) là:
A. \(\sqrt {14} .\sqrt {50} \)
B. \( - \sqrt {14} .\sqrt {50} \)
C. 20
D. -20
Giải bài tập 3 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a = ( - 1;2;3)\), \(\overrightarrow b = (3;1; - 2)\) và \(\overrightarrow c = (4;2; - 3)\)
a) Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow u = 2\overrightarrow a + \overrightarrow b - 3\overrightarrow c \)
b) Tìm tọa độ của vecto \(\overrightarrow v \) sao cho \(\overrightarrow v + 2\overrightarrow b = \overrightarrow a + \overrightarrow c \)
Giải bài tập 5 trang 64 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Một chiếc oto được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt có dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hinhg chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang . Khung sắt có được buộc vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA, EB, EC, ED có độ dài bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60(^circ )( hình 16 ). Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Tính trọng lượng của chiếc xe oto ( làm tròn đến hàng đơn vị), biết rằng các lực căng
Giải bài tập 8 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Khoảng cách giữa hai điểm I(1;4;-7) và K(6;4;5) là:
A. 169
B. 13
C. 26
D. 6,5
Giải bài tập 4 trang 80 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho (overrightarrow a = (2; - 2;1)), (overrightarrow b = (2;1;3)). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto (overrightarrow c ) khác (overrightarrow 0 ) vuông góc với cả hai vecto (overrightarrow a ) và (overrightarrow b )
Giải bài tập 9 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hai điểm M(1;-2;3) và N(3;4;-5). Trung điểm của đoạn thẳng MN có tọa độ là:
A. (-2;1;1)
B (2;1;1)
C. (-2;1;-1)
D. (2;1;-1)
Giải bài tập 5 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow a = (3;2; - 1)\), \(\overrightarrow b = ( - 2;1;2)\). Tính cosin của góc \((\overrightarrow a ,\overrightarrow b )\)
Giải bài tập 10 trang 82 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho tam giác MNP có M(0;2;1), N(-1;-2;3) và P(1;3;2). Trọng tâm của tam giác MNP có tọa độ là:
A. (0;1;2)
B. (0;3;6)
C. (0;-3;-6)
D. (0;-1;-2)
Giải bài tập 6 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(-2;3;0), B(4;0;5), C(0;2;-3).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thẳng hàng
b) Tính chu vi tam giác ABC
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
d) Tính (cos widehat {BAC})
Giải bài tập 11 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hai vecto \(\overrightarrow u = (1; - 2;3),\overrightarrow v = (3;4; - 5)\). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto \(\overrightarrow w \) khác \(\overrightarrow 0 \) vuông góc với cả hai vecto \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \)
Giải bài tập 7 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, biết A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;-1;1), C’(4;5;-5). Hãy chỉ ra tọa độ của một vecto khác (overrightarrow 0 ) vuông góc với cả hai vecto trong mỗi trường hợp sau:
a) (overrightarrow {AC} ) và (overrightarrow {B'D'} )
b) (overrightarrow {AC'} ) và (overrightarrow {BD} )
Giải bài tập 8 trang 81 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Tính \(\mathop {{F_1}}\limits^ \to ,\mathop {{F_2}}\limits^ \to ,\mathop {{F_3}}\limits^ \to \) theo hằng số c dựa vào các vecto \(\mathop {SR}\limits^ \to ,\mathop {SQ}\limits^ \to ,\mathop {SP}\limits^ \to \).
Sử dụng công thức \(\mathop {{F_1}}\limits^ \to + \mathop {{F_2}}\limits^ \to + \mathop {{F_3}}\limits^ \to = \mathop F\limits^ \to \) tìm c rồi thay ngược lại vào các vecto.
Giải bài tập 12 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’ và CC’. Tính góc giữa hai vecto \(\overrightarrow {MN} \) và \(\overrightarrow {AD'} \)
Giải bài tập 13 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Xét hệ tọa độ Oxyz gắn với hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ như Hình 39, đơn vị của mỗi trục bằng độ dài cạnh hình lập phương. Biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0), A’(0;0;1).
a) Xác định tọa độ các đỉnh còn lại của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’
b) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác A’BD
c) Xác định tọa độ các vecto \(\overrightarrow {OG} \) và \(\overrightarrow {OC'} \). Chứng minh rằng ba điểm O, G, C’ thẳng hàng và \(OG = \frac{1}{3}OC\)
Giải bài tập 14 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(2;0;-3), B(0;-4;5) và C(-1;2;0).
a) Chứng minh rằng ba điểm A, B, C không thằng hàng
b) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
d) Tính chu vi của tam giác ABC
e) Tính (cos overrightarrow {BAC} )
Giải bài tập 15 trang 83 SGK Toán 12 tập 1 - Cánh diều
Một chiếc máy được đặt trên một giá đỡ ba chân với điểm đặt E(0;0;6) và các điểm tiếp xúc với mặt đất của ba chân lần lượt là ({A_1}(0;1;0)), ({A_2}(frac{{sqrt 3 }}{2}; - frac{1}{2};0)), ({A_3}( - frac{{sqrt 3 }}{2}; - frac{1}{2};0)) (Hình 40). Biết rằng trọng lượng của chiếc máy là 300N. Tìm tọa độ của các lực tác dụng lên giá đỡ (overrightarrow {{F_1}} ,overrightarrow {{F_2}} ,overrightarrow {{F_3}} )