Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 2 Toán 7 - Đề số 8 - Cánh diều

I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình thang với đáy bé bằng 5cm, đáy lớn bằng 7cm và hai cạnh bên lần lượt bằng 3cm;4cm. Biết chiều cao của hình lăng trụ đứng đó là 8cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó là:

     A. 152cm2              B. 76cm2                    C. 159cm2                  D. 159cm   

Câu 2: Cho A là một điểm tùy ý nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC sao cho A không thuộc BC. Khẳng định nào dưới đây sai?

     A. ABC=ACB                                       B. AB=AC                     C. Tam giác ABC đều       D. Tam giác ABC cân tại đỉnh A.

Câu 3: Một tổ học sinh của lớp 7A có 4 bạn nam và 4 bạn nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên một bạn lên bảng để kiểm tra bài tập. Tìm xác suất biến cố sau: “Bạn được gọi lên là bạn nam”?

     A. 13.              B. 18.              C. 14.              D. 12.

Câu 4: Biểu thức x2+2x tại x=1 có giá trị là:

     A. 3                            B. 1                            C. 3                              D. 0

Câu 5: Cho tam giác ABC, có A=900;C=300. Khi đó quan hệ giữa ba cạnh AB,AC,BC là:

     A. BC>AB>AC             B. AC>AB>BC             C. AB>AC>BC             D. BC>AC>AB

Câu 6:  Điểm I nằm trên tia phân giác góc ˆA của ΔABC thì:

     A. I nằm trên đường phân giác góc ˆB.        B. I cách đều hai cạnh AB,AC.           

     C. I nằm trên đường phân giác góc ˆC.        D. IB=IC.

Câu 7: Giá trị x=1 là nghiệm của đa thức nào sau đây?

     A. f(x)=x+1 B. f(x)=x1  C. f(x)=2x+12       D. f(x)=x2+1

Câu 8: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6+6x5+x43x2+7 là:

     A. 6                               B. 7                               C. 4                               D. 5

II. TỰ LUẬN

Câu 1

Ba đội máy cày, cày trên ba cánh đồng có diện tích như nhau. Đội một hoàn thành công việc trong 4  ngày, đội hai hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội ba hoàn thành công việc trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết đội một nhiều hơn đội hai 6máy và năng suất các máy như nhau.

Câu 2:

Cho các đa thức:

A(x)=2x45x3+7x5+4x3+3x2+2x+3

B(x)=5x43x3+5x3x42x3+96x

C(x)=x4+4x2+5

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x),B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

c) Chứng minh rằng đa thức C(x) không có nghiệm.

Câu 3: Tìm x biết 2x2+3x8(x+5)(2x6)=24

Câu 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD=AH. Gọi EM lần lượt là trung điểm của HCvà DC, gọi F là giao điểm của DE và AC.

a) Chứng minh rằng ba điểm H,F,M thẳng hàng.

b) Chứng minh rằng HF=13DC .

c) Gọi P là trung điểm AH. Chứng minh EPDB.

d) Chứng minh BPDCCPDB.

Câu 5: Chứng minh rằng đa thức f(x)=x2+2x+2 không có nghiệm.


Lời giải

I. Trắc nghiệm

1.A

2.C

3.D

4.B

5.D

6.B

7.A

8.D

 

Câu 1:

Phương pháp:

Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác là Sxq=C.h (trong đó C là chu vi đáy và h là chiều cao của hình lăng trụ)

Bước 1: Tính chu vi đáy của hình lăng trụ đứng

Bước 2: Tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

Cách giải:

Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng đã cho là: C=5+7+3+4=19(cm)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác đó là: Sxq=C.h=19.8=152cm2

Chọn A.

Câu 2:

Phương pháp:

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Trong một tam giác cân, hai góc đáy bằng nhau.

Tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

Cách giải:

 

A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC nên AB=AC (tính chất về đường trung trực của một đoạn thẳng)

Suy ra ΔABC cân tại đỉnh A (định nghĩa tam giác cân)

ABC=ACB (tính chất của tam giác cân)

Vậy phát biểu: Tam giác ABC đều là sai.

Chọn C.

Câu 3:

Phương pháp:

Xác định số kết quả có thể xảy ra của biến cố.

Cách giải:

Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố bạn được gọi là nam.

Có 8 bạn nên xác suất là: 48=12.

Chọn D.

Câu 4:

Phương pháp:

Thay x=1 vào biểu thức x2+2x để tính.

Cách giải:

Thay x =  - 1 vào biểu thức x2+2x, ta có: (1)2+2.(1)=1+(2)=1.

Chọn B.

Câu 5:

Phương pháp:

Sử dụng quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Cách giải:

 

Xét ΔABC có: A+B+C=1800 (định lý tổng ba góc trong một tam giác)

                    900+B+300=1800B+1200=1800B=600

Ta có: C<B<A (vì 300<600<900)

AB<AC<BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

Chọn D.

Câu 6:

Phương pháp:

Sử dụng tính chất điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều 2 cạnh của góc.

Cách giải:

I nằm trên tia phân giác của góc A thì I cách đều 2 cạnh AB, AC.

Chọn B.

Câu 7:

Phương pháp:

Nếu x=a là nghiệm của đa thức f(x) nếu f(a)=0

Cách giải:

Thay x=1 vào đa thức f(x)=x+1, ta được: f(1)=(1)+1=0

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)=x+1.

Chọn A.

Câu 8:

Phương pháp:

Áp dụng định nghĩa hệ số cao nhất của đa thức: “hệ số của lũy thừa cao nhất của biến gọi là hệ số cao nhất.”

Cách giải:

Hệ số cao nhất của đa thức 5x6+6x5+x43x2+7 là 5.

Chọn D.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu 1

Phương pháp:

- Áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Cách giải:

Gọi số máy của ba đội lần lượt là a,b,c(a,b,cN).

Vì trong cùng một cánh đồng số máy và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: a.4=b.6=c.8=k.

Ta có a.4=b.6a6=b4ab=6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a6=b4=ab64=62=3+)a6=3a=3.6=18(tmdk)+)b4=3b=3.4=12(tmdk)

b.6=c.8c=b.68=12.68=9(tmdk)

Vậy số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 lần lượt là 18;12;9 máy.

Câu 2

Phương pháp:

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x),B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

c) Chứng minh rằng đa thức C(x) không có nghiệm.

Cách giải:

a) Thu gọn:

A(x)=2x45x3+7x5+4x3+3x2+2x+3A(x)=2x4+(5x3+4x3)+3x2+(7x+2x)5+3A(x)=2x4x3+3x2+9x2

B(x)=5x43x3+5x3x42x3+96xB(x)=(5x43x4)+(3x32x3)+(5x6x)+9B(x)=2x45x3x+9

b) Tính A(x)+B(x);A(x)B(x).

+)A(x)+B(x)=(2x4x3+3x2+9x2)+(2x45x3x+9)=(2x4+2x4)+(x35x3)+3x2+(9xx)+(2+9)=4x46x3+3x2+8x+7

+)A(x)B(x)=(2x4x3+3x2+9x2)(2x45x3x+9)=(2x4x3+3x2+9x2)2x4+5x3+x9=(2x42x4)+(x3+5x3)+3x2+(9x+x)+(29)=4x3+3x2+10x11

c) Chứng minh rằng đa thức C(x) không có nghiệm.

Ta có: C(x)=x4+4x2+5.

x4>0,xx2>0,x nên C(x)>0,x.

không có giá trị nào của x làm cho C(x)=0.

C(x) là đa thức không có nghiệm.

Câu 3

Phương pháp:

Nhân đa thức một biến sau đó rút gọn rồi tìm x.

Cách giải:

2x2+3x8(x+5)(2x6)=242x2+3x8(2x26x+10x30)=242x2+3x8(2x2+4x30)=242x2+3x82x24x+30=24x+22=24x=2x=2.

Vậy x = 2.

Câu 4

Phương pháp:

a) Chứng minh F là trọng tâm của ΔDHC, khi đó suy ra được H,F,M cùng nằm trên 1 đường thẳng.

b) Chỉ ra HM=12DC, mà HM=32HF; 32HF=12DCHF=13DC.

c) Chứng minh ΔPHE=ΔICE(c.g.c), để chỉ ra AP=IC, APC=PCI; rồi chứng minh ΔAPC=ΔICP(g.c.g)

ACP=IPCPE//AC

ABACPEAB.

d) Chứng minh: P là trực tâm của ΔBDCCPBD.

Cách giải:

 

a) Xét ΔDHC có hai đường trung tuyến CA và DE cắt nhau tại F

F là trọng tâm của ΔDHC.

Mà HM là đường trung tuyến FHM

Hay ba điểm H,F,M thẳng hàng.

b) ΔDHC vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền DC.

HM=12DC.

HM=32HF32HF=12DCHF=13DC.

c) Trên tia đối của tia EP lấy điểm I sao cho EP=EI

Xét ΔPHEΔICE có:

EH=ECEP=EI

PEH=IEC (đối đỉnh)

ΔPHE=ΔICE(c.g.c)

PH=IC=AP

PHE=ECIAH//ICAPC=PCI(soletrong)

Xét ΔAPCΔICP có:

PCchungAP=ICAPC=PCI

ΔAPC=ΔICP(g.c.g)

ACP=IPCPE//AC

ABACPEAB.

d) Chứng minh BPDC

Xét ΔABE có hai đường cao AH cắt EP tại P

P là trực tâm của ΔABE

BPAEAE//DC

BPDC

Xét ΔBDC có hai đường cao DH cắt BP tại P

P là trực tâm của ΔBDC

CPBD.

Câu 5:

Phương pháp:

Chứng minh đa thức luôn dương

Cách giải:

Ta có f(x)=x2+2x+2

                   =x2+x+x+1+1=(x2+x)+(x+1)+1=x(x+1)+(x+1)+1=(x+1)(x+1)+1=(x+1)2+1>0

f(x)=x2+2x+2>0f(x)=0 vô nghiệm


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về ẩm mòn điện hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này

"Khái niệm và cấu trúc của hệ thống kim loại - Vai trò, cấu trúc và tính chất vật lý, hóa học, động học và ứng dụng của hệ thống kim loại."

Khái niệm về ống dẫn điện

Đường ống dẫn khí đốt: Khái niệm, cấu trúc, thiết kế và vận hành để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong ngành công nghiệp năng lượng - Tối đa 150 ký tự.

Khái niệm về chất điện giải, định nghĩa và các đặc điểm của chúng. Chất điện giải là loại chất có khả năng dẫn điện khi hòa tan trong dung dịch. Khi chất này hòa tan, nó phân ly thành các ion dương và ion âm, tạo thành dung dịch dẫn điện. Các đặc điểm của chất điện giải bao gồm phân ly ion, dẫn điện, nồng độ ion, hiệu ứng cân bằng ion và điện cực. Khái niệm về chất điện giải có ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Khái niệm về ẩm mòn cơ học, định nghĩa và vai trò của nó trong kỹ thuật. Ẩm mòn cơ học là quá trình mòn và phá hủy vật liệu cơ học do ma sát, va đập và tác động hóa học. Nó ảnh hưởng đến hiệu suất và tuổi thọ của các bộ phận, công trình và thiết bị.

Khái niệm về xung đột và các nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết xung đột"

Khái niệm về mài mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến mài mòn

Khái niệm và cách phân loại mòn trầm trọng, nguyên nhân và cơ chế, tác hại và cách phòng chống và xử lý mòn trầm trọng.

Khái niệm ẩm mòn cao su: Định nghĩa và nguyên nhân gây ra ẩm mòn cao su. Cơ chế ẩm mòn cao su: Quá trình mất mát và phân mảnh phân tử cao su khi tiếp xúc với môi trường ẩm ướt. Biểu hiện và tác hại của ẩm mòn cao su: Gỉ sắt, rạn nứt, mất độ bóng tự nhiên, giảm tính đàn hồi và mất trọng lượng. Phòng chống ẩm mòn cao su: Sử dụng chất phụ gia và kỹ thuật bảo quản phù hợp, kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ.

Xem thêm...
×