Bài 1. Phương trình mặt phẳng - Toán 12 Chân trời sáng tạo
Giải mục 5 trang 41, 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Giải bài tập 1 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 2 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 3 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 4 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 5 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 6 trang 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 7 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 8 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 9 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải bài tập 10 trang 43 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 4 trang 38, 39, 40 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 3 trang 35, 36, 37, 38 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 2 trang 33, 34 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Giải mục 1 trang 32, 33 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo Lý thuyết Phương trình mặt phẳng Toán 12 Chân trời sáng tạoGiải mục 5 trang 41, 42 SGK Toán 12 tập 2 - Chân trời sáng tạo
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình Ax+By+Cz+D=0 và điểm M0(x0;y0;z0). Gọi M1(x1;y1;z1) là hình chiếu vuông góc của M0 trên (α)(hình dưới đây).
HĐ9
Trả lời câu hỏi Hoạt động 9 trang 41 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) có phương trình Ax+By+Cz+D=0 và điểm M0(x0;y0;z0). Gọi M1(x1;y1;z1) là hình chiếu vuông góc của M0 trên (α)(hình dưới đây).
a) Nêu nhận xét về phương của hai vectơ →M1M0=(x0−x1;y0−y1;z0−z1) và →n=(A;B;C)
b) Tính →M1M0.→n theo A, B, C, D và toạ độ của M0.
c) Giải thích tại sao ta lại có đẳng thức |→M1M0.→n|=|→M1M0|.|→n|.
d) Từ các kết quả trên suy ra cách tính d(M0,(α))=|→M1M0|=|→M1M0.→n||→n|.
TH7
Trả lời câu hỏi Thực hành 7 trang 42 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
a) Tính chiều cao của hình chóp O.MNP với toạ độ các đỉnh O(0;0;0), M(2;1;2), N(3;3;3), P(4;5;6).
b) Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (R):8x+6y+70=0 và (S):16x+12y−2=0
VD6
Trả lời câu hỏi Vận dụng 6 trang 42 SGK Toán 12 Chân trời sáng tạo
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a√2, chiều cao bằng 2a và O là tâm của đáy. Bằng cách thiết lập hệ trục toạ độ Oxyz như hình dưới đây, tính khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365