Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 0,0625?

A. 14

B. 18

C. 116

D. 1125    

Câu 2: Kết quả của phép tính: (0,08)6.106 là:

A. 0,86

B. 86   

C. 10.86

D. 0,812   

Câu 3: So sánh 2+376+2?

A. 2+37>6+2

B.2+37<6+2 

C. 2+37=6+2

D. Không so sánh được

Câu 4: Chọn câu đúng:

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có vô số đường thẳng song song với m.

B. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m.

C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d.

D. Nếu hai đường thẳng ABAC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng ABAC song song với nhau.

Câu 5: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia OxOy. Vẽ tia Om là phân giác của góc xOz. Vẽ tia On là tia phân giác của góc zOy. Tính số đo góc mOn?

A. mOn=300

B. mOn=600

C. mOn=900

D. mOn=1200

Câu 6: Cho hình vẽ, biết AE//BD,ABD=90o,AED=55o. Số đo góc BAEBDE lần lượt là:

A. 90o,55o

B. 90o,125o

C. 55o,90o

D. 35o,55o    

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (1,5 điểm)

Thực hiện phép tính:

a) (34+23):511+(14+13):511

b) 2710.1625630.3215

c) 144+4925425

Bài 2: (1,5 điểm)

Tìm x, biết:

a) (112)+(45+x)=0,5    b) (x13)2=19

c) 5.x125=0

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho hình vẽ bên dưới, biết hai đường thẳng mn song song với nhau. Tính số đo các góc B1,B2,B3,B4?

 \

Bài 4: (2 điểm)

Cho hình vẽ, biết xBA=48o,BCD=48o,BAD=135o.

 

a) Chứng minh AB//CD.

b) Hãy tính số đo góc ADC.

Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A=x2+36+2025.


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm

 

1.C

2.A

3.A

4.B

5.C

6.B

 

Câu 1:

Phương pháp:

Đưa số thập phân về phân số.

Cách giải:

Ta có: 0,0625=62510000=625:62510000:625=116

Vậy phân số biểu diễn số hữu tỉ 0,0625116.

Chọn C.

Câu 2:

Phương pháp:

Vận dụng công thức tính lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa: (x.y)n=xn.yn

Cách giải:

(0,08)6.106=(0,08.10)6=0,86

Chọn A.

Câu 3:

Phương pháp:

So sánh từng số hạng của tổng.

Cách giải:

Ta có: 2=22=4;6=62=36

4>2 nên 4>2 hay 2>2

37>36 nên 37>36 hay 37>6

Do đó, 2+37>6+2

Chọn A.

Câu 4:

Phương pháp:

Tiên đề Euclid: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đướng thẳng đó.

Cách giải:

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m,vô số đường thẳng song song với m. Sai

B. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng m, có duy nhất một đường thẳng song song với m. Đúng

C. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d, có hai đường thẳng phân biệt cùng song song với d. Sai

D. Nếu hai đường thẳng ABAC cùng song song với đường thẳng d thì hai đường thẳng ABAC song song với nhau. Sai

Chọn B.

Câu 5:

Phương pháp:

Oz là tia phân giác của góc xOy thì ta có: xOz=zOy=xOy2

Cách giải: 

Om là tia phân giác của góc xOz nên zOm=xOz2 hay xOz=2.zOm

On là tia phân giác của góc zOy nên nOz=zOy2 hay zOy=2.nOz

xOzzOy là hai góc kề bù nên xOy+zOy=1800

2.zOm+2.nOz=18002.(zOm+nOz)=1800zOm+nOz=1800:2zOm+nOz=900

Oz nằm giữa hai tia OmOn nên zOm+nOz=mOn=900

Vậy mOn=900

Chọn C.

Câu 6:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le trong bằng nhau;

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng phân biệt ab, và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng hai thì a và b song song với nhau.

- Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại.

Cách giải:

Ta có ABD=90o(gt) nên ABBD

AE//BD(gt)

Do đó AEAB suy ra BAE=90o

AE//BD nên EDx=AED=55o (đối đỉnh)

BDE+EDx=180o (hai góc kề bù)

Suy ra BDE=180o55o=125o

Chọn B.

 

Phần II. Tự luận:

Bài 1:

Phương pháp:

a) Thực hiện các phép toán với các số hữu tỉ, sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.c+b.c=c.(a+b)

b) Vận dụng quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: (xm)n=xm.n.

Vận dụng quy tắc tính thương của hai lũy thừa cùng cơ số: xm:xn=xmn(x0;mn).

d) Tính căn bậc hai của một số thực: a2=a(a0)

Cách giải:

a) (34+23):511+(14+13):511

=(34+23).115+(14+13).115=(34+23+14+13).115=[(34+14)+(23+13)].115=(44+33).115=(1+1).115=0.115=0

b)

2710.1625630.3215

=(33)10.(24)25(2.3)30.(25)15=33.10.24.25230.330.25.15=330.2100230.330.275=2100230+75=21002105=125=132

c)

144+4925425=12+725.25=1910=9

Bài 2:

Phương pháp:

a) Thực hiện các phép toán với số hữu tỉ, vận dụng quy tắc chuyển vế tìm x

b) Giải [A(x)]2=a2=(a)2

Trường hợp 1: A(x)=a

Trường hợp 2: A(x)=a

c) Vận dụng kiến thức căn bậc hai số học của số thực, tìm x

d) |x|=a

Trường hợp a<0, khi đó phương trình không có nghiệm x

Trường hợp a>0, vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

a) (112)+(45+x)=0,5

32+45+x=12x=12(32)45x=12+3245x=4245x=245x=10545x=65

Vậy x=65

b) (x13)2=19

(x13)2=(13)2=(13)2

Trường hợp 1:

x13=13x=13+13x=23

Trường hợp 2:

x13=13x=13+13x=0

 

Vậy x{23;0}

c) 5.x125=0

5.x15=05.x=15x=15:5=15.15=125

x=(125)2x=1625

Vậy x=1625

Bài 3:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le trong bằng nhau;

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

Cách giải:

 

m//n nên B1=mAB=80o (hai góc so le trong)

B1+B2=180o (hai góc kề bù) nên B2=180oB1=180o80o=100o

B3=B1 (hai góc đối đỉnh) nên B3=80o

Tương tự B4=B2=100o.

Bài 4:

Phương pháp:

- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

+ Hai góc so le trong bằng nhau;

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng phân biệt ab, và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng hai thì a và b song song với nhau.

Cách giải:

a) Ta có xBA=48o,BCD=48o(gt)

Suy ra xBA=BCD(=48o)

Mà hai góc trên ở vị trí đồng vị

Do đó AB//CD(dhnb)

b) Vì AB//CD(cmt) nên yAB=ADC (hai góc đồng vị)

Ta lại có:

yAB+BAD=180o (hai góc kề bù)

yAB+135o=180o do đó yAB=180o135o=45o

Suy ra ADC=yAB=45o.

Bài 5:

Phương pháp:

Đánh giá biểu thức Ak(kR) suy ra MaxA=k

Chú ý: Bình phương 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Cách giải:

Ta có: x20 với mọi số thực x nên x2+3636 với mọi số thực x.

Suy ra x2+4949=7 với mọi số thực x.

Do đó, x2+497 với mọi số thực x.

Suy ra A=x2+49+20237+2023=2016 hay A2016 với mọi số thực x.

Dấu “=” xảy ra khi x2=0 khi x=0.

Vậy MaxA=2016 khi x = 0


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về Luồng không khí, cấu trúc của khí quyển, sự chuyển động của không khí và hiện tượng thời tiết và khí hậu

Khái niệm về sự thoải mái

Khái niệm về sự an toàn và tầm quan trọng của nó trong đời sống và công việc. Sự an toàn là quan trọng và cần thiết trong cuộc sống hàng ngày. Nó bảo vệ con người, tài sản và môi trường khỏi nguy hiểm và tổn thất. An toàn không chỉ tránh xa nguy hiểm mà còn ngăn chặn sự cố xảy ra. Nó đảm bảo bảo vệ mọi người và môi trường khỏi các nguy cơ tiềm ẩn. An toàn quan trọng để bảo vệ cuộc sống và sức khỏe.

Khái niệm về hệ thống lọc nước

Tăng hiệu quả lọc - Tầm quan trọng và các phương pháp tối ưu hóa quá trình lọc để loại bỏ chất ô nhiễm. Các vật liệu lọc hiệu quả bao gồm sợi tổng hợp, vật liệu đa lớp và than hoạt tính. Cải tiến thiết bị lọc bằng cách tăng diện tích, tốc độ và áp lực lọc. Tối ưu hóa quá trình lọc bằng cách giảm thiểu sự cố, đảm bảo độ ổn định và kiểm soát chất lượng.

Khái niệm về dung dịch và các thành phần, các loại dung dịch, tính chất vật lý và hóa học của dung dịch, và các phương pháp phân tích dung dịch.

Khái niệm về pha rắn

Khái niệm về pha lỏng

Khái niệm về chất lọc

Khái niệm về quá trình lọc

Xem thêm...
×