Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 10 - Kết nối tri thức

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Câu 1: Chọn đáp án đúng

A. 7N

B. 7Z

C. 7Q

D. 12Q

Câu 2: Kết quả của phép tính: 320+215

A. 160

B. 1760

C. 535

D. 160

Câu 3: Kết quả của phép tính: - 0,35. 27

A. - 0,1

B. -1

C. -10

D. -100

Câu 4: Kết quả của phép tính: 2615:235

A. -6

B. 32

C. 23

D. 34

Câu 5: Kết quả phép tính: 34+14.1220

A. 1220

B. 35

C. 35

D. 984

Câu 6: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là

A. - 1,8

B. 1,8

C. 0

D. - 2,2

Câu 7: Kết quả phép tính: (13)4

A. 181.

B. 481.

C. 181.

D. 481.

Câu 8: Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?

 

A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.                

B. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 2.

C. Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 12.                

D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.

Câu 9: Cho ab và b c thì

A. c//a

B. a//b//c

C. b//c

D. ac

Câu 10: Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì

A. Hai góc so le trong bằng nhau                  

B. Hai góc đồng vị bằng nhau

C. Hai góc trong cùng phía bù nhau              

D. Cả ba ý trên

Câu 11: Nội dung đúng của tiên đề ƠClít

A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a

B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a

C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a

D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a

Câu 12: Cho hai đường thẳng a, b sao cho a // b, đường thẳng c    a. Khi đó:

A. c b

B. c // b

C. c trùng với b

D. c cắt b

 

 

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1(2 điểm) Tìm x, biết                

a. x34=57

b. 100 - |x+1|=90;

Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 23:69+17;

b) 31159+49311;

c) 95.82273.16.

Bài 3: (3 điểm) Vẽ lại hình sau

a. Hãy cho biết:

Góc đồng vị với ˆA1; Góc so le trong với ˆA1;

Góc trong cùng phía với ˆA1là góc nào?

b. a và b có song song không? Vì sao ?

c. Cho ˆA1=600. Tính số đo các góc ˆB1;ˆB2;ˆB3;ˆB4.

Bài 4. (0,5 điểm) Tìm hai số x, y. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x5)2+7

-------- Hết --------


Lời giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

 

Câu 1: D

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: B

Câu 7. A

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. D

Câu 11. C

Câu 12. A

 

Câu 1: Chọn đáp án đúng

A. 7N

B. 7Z

C. 7Q

D. 12Q

Phương pháp

Dựa vào các tập hợp số đã học.

Lời giải

Ta có:

7N nên A sai.

7Z nên B sai.

7Q nên C sai.

12Q nên D đúng.

Đáp án D.

Câu 2: Kết quả của phép tính: 320+215

A. 160

B. 1760

C. 535

D. 160

Phương pháp

Sử dụng quy tắc cộng hai số hữu tỉ.

Lời giải

320+215=9+(8)60=1760

Đáp án B.

Câu 3: Kết quả của phép tính: - 0,35. 27

A. - 0,1

B. -1

C. -10

D. -100

Phương pháp

Sử dụng quy tắc nhân số hữu tỉ.

Lời giải

0,35.27=720.27=110=0,1.

Đáp án A.

Câu 4: Kết quả của phép tính: 2615:235

A. -6

B. 32

C. 23

D. 34

Phương pháp

Sử dụng quy tắc chia số hữu tỉ.

Lời giải

2615:235=2615:135=2615.513=23

Đáp án C.

Câu 5: Kết quả phép tính: 34+14.1220

A. 1220

B. 35

C. 35

D. 984

Phương pháp

Sử dụng các quy tắc tính với số hữu tỉ.

Lời giải

34+14.1220=34+320=35.

Đáp án B.

Câu 6: Giá trị của biểu thức : | - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 là

A. - 1,8

B. 1,8  

C. 0

D. - 2,2

Phương pháp

Xác định giá trị tuyệt đối của -3,4 và +1,7 để tính toán.

Lời giải

| - 3,4 | : | +1,7 | - 0,2 = 3,4 : 1,7 – 0,2 = 2 – 0,2 = 1,8.

Đáp án B.

Câu 7: Kết quả phép tính: (13)4

A.        181.      

B.        481.

C.        181.

D.        481.

Phương pháp

Dựa vào cách tính lũy thừa của một số.

Lời giải

(13)4=181.

Đáp án A.

Câu 8: Quan sát trục số sau. Khẳng định nào sau đây đúng?

 

A. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.                

B. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 2.

C. Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 12.                

D. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.

Phương pháp

Quan sát trục số để xác định các điểm trên trục số.

Lời giải

Quan sát trục số ta thấy mỗi ô là 1 đơn vị nên các điểm biểu diễn các số sau:

Điểm A biểu diễn số hữu tỉ 12.

Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 1.

Điểm C biểu diễn số hữu tỉ 72.

Vậy đáp án đúng là A.

Đáp án A.

Câu 9: Cho ab và b c thì

A. c//a

B. a//b//c

C. b//c

D. ac

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về mối liên hệ giữa đường thẳng vuông góc và song song.

Lời giải

Vì ab và b c nên a // c.

Đáp án A.

Câu 10: Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì

A. Hai góc so le trong bằng nhau                  

B. Hai góc đồng vị bằng nhau

C. Hai góc trong cùng phía bù nhau              

D. Cả ba ý trên

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về hai đường thẳng song song.

Lời giải

Nếu một đường thẳng a cắt hai đường thẳng song song b và c thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.

Đáp án D.

Câu 11: Nội dung đúng của tiên đề ƠClít

A. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có một đường thẳng song song với a

B. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, không có quá hai đường thẳng song song với a

C. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a

D. Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng a, có nhiều hơn một đường thẳng song song với a

Phương pháp

Dựa vào kiến thức về hai đường thẳng song song.

Lời giải

Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a.

Đáp án C.

Câu 12: Cho hai đường thẳng a, b sao cho a // b, đường thẳng c    a. Khi đó:

 A. c b

B. c // b

 C. c trùng với b

D. c cắt b                                                                                  

Phương pháp

Dựa vào mối liên hệ giữa vuông góc và song song.

Lời giải

Nếu đường thẳng a // b, c    a thì c    b.

Đáp án A.

 

Phần tự luận.

Bài 1(2 điểm). Tìm x, biết               

a. x34=57                                  

b. 100 - |x+1|=90

Phương pháp

Sử dụng quy tắc chuyển vế, kiến thức về giá trị tuyệt đối để giải tìm x.

Lời giải

a. x34=57

x=57+34x=128

Vậy x=128.

b. 100 - |x+1|=90

|x+1|=10090|x+1|=10

=> x + 1 = 10 hoặc x + 1 = -10

hay x = 9 hoặc x = -11.

Vậy x = 9 hoặc x = -11.

Bài 2. (1,5 điểm). Thực hiện phép tính:

a) 23:69+17;

b) 31159+49311;

c) 95.82273.16.

Phương pháp

Dựa vào quy tắc tính với số hữu tỉ và lũy thừa để tính.

Lời giải

a) 23:69+17

=23.96+17=1+17=67.

b) 31159+49311

=311(59+49)=311.1=311.

c) 95.82273.16

=(32)5.(23)2(33)3.24=310.2639.24=3.22=3.4=12

Bài 3: (3 điểm) Vẽ lại hình sau

a. Hãy cho biết:

Góc đồng vị với ˆA1; Góc so le trong với ˆA1;

Góc trong cùng phía với ˆA1là góc nào?

b. a và b có song song không? Vì sao ?

c. Cho ˆA1=600. Tính số đo các góc ˆB1;ˆB2;ˆB3;ˆB4.

Phương pháp

a. Quan sát hình vẽ để xác định góc đồng vị, góc so le, góc trong cùng phía với ˆA1.

b. Chứng minh a và b có hai góc đồng vị bằng nhau nên song song.

c. Dựa vào tính chất góc tương ứng của hai đường thẳng song song, góc đối đỉnh để xác định số đo góc.

Lời giải

a. Góc đồng vị với ˆA1ˆB1;

Góc so le trong với ˆA1ˆB3;

Góc trong cùng phía với ˆA1ˆB4.

b. aCD tại C (GT) và bCD tại D (GT)

Suy ra a // b (tính chất từ vuông góc đến song song)

c. Vì a // b (câu b) nên ˆB1=ˆA1=600 (2 góc đồng vị)

ˆB3=ˆB1=600 ( 2 góc đối đỉnh)

ˆB2=1800ˆB1 (2 góc kề bù), suy ra ˆB2=1200

ˆB4=ˆB2=1200 ( 2 góc đối đỉnh)

Bài 4. (0,5 điểm). Tìm hai số x, y. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x5)2+7

Phương pháp

Dựa vào đặc điểm của biểu thức (x – 5)2.

Lời giải

Ta có (x5)20,xR nên (x5)2+77,xR hay M7. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x5)2=0x=5.

Vậy giá trị nhỏ nhất của M là 7 khi x = 5.

 

 


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về biến môi trường

Khái niệm về tên tệp và cấu trúc tên tệp: Định nghĩa và vai trò của tên tệp trong lưu trữ dữ liệu, cấu trúc và quy tắc đặt tên tệp.

Khái niệm về ngôn ngữ và các loại ngôn ngữ, thành phần của ngôn ngữ và sự phát triển của nó trong lịch sử, tương lai của ngôn ngữ cùng với mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa được trình bày trong đoạn văn này."

Khái niệm về phiên bản và các loại phiên bản trong công nghệ thông tin. Quy trình và công cụ quản lý phiên bản trong phát triển phần mềm. Quá trình cập nhật phiên bản và lợi ích của việc cập nhật. Thiết kế phiên bản trong phát triển phần mềm và các phương pháp và kỹ thuật thiết kế phiên bản.

Khái niệm về biến đặc biệt trong lập trình và vai trò của nó. Liệt kê các loại biến đặc biệt thường gặp và cách sử dụng chúng. Hướng dẫn cách sử dụng và lưu ý khi sử dụng biến đặc biệt.

Giới thiệu về Tham số dòng lệnh và các loại tham số

Giới thiệu về kết quả trả về - Khái niệm, vai trò và cách sử dụng kết quả trả về trong lập trình. Các loại kết quả trả về và cách xử lý chúng. Lỗi thường gặp và cách tránh chúng.

Khái niệm về biến tự định nghĩa, định nghĩa và cách sử dụng trong lập trình. Biến tự định nghĩa là một khái niệm quan trọng trong lập trình, cho phép người lập trình tạo ra các biến theo ý muốn và định nghĩa chúng theo quy tắc riêng. Điều này tăng tính linh hoạt và tái sử dụng mã nguồn.

Giới thiệu về giá trị của biến và vai trò của nó trong lập trình. Các kiểu dữ liệu của biến và cách khai báo và gán giá trị cho biến. Kiểm tra giá trị của biến và phép toán trên biến. Sử dụng biến trong các câu lệnh điều kiện và vòng lặp.

Sử dụng thông tin: khái niệm, nguồn thông tin, kỹ năng và phương pháp sử dụng thông tin trong đời sống và công việc - Tìm kiếm, đánh giá, lọc và tổ chức thông tin, sử dụng thông tin để giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định, phát triển kỹ năng liên quan đến sử dụng thông tin.

Xem thêm...
×