Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Cánh diều

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Cuộn nhanh đến câu

Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Câu 1: Trong các phân số: 1018;1018;1527;2036;2527;4072, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 59?

A. 1018;1527;2036;4072

B. 1018;1018;1527;4072  

C. 1018;1527;2036;4072

D. 1018;1527;2527;4072   

Câu 2: Tìm x biết: x2+19=53:3

A. x{49;49}

B. x{23;23}

C. x=49

D. x=23

Câu 3: Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100m2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)?

A. 350 viên gạch

B. 420 viên gạch

C. 380 viên gạch

D. 400 viên gạch

Câu 4: Với mọi số thực x. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. |x|x

B. |x|x

C. |x|2=x2

D. |x|=x  

Câu 5: Ông Minh làm một khối gỗ hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ bên dưới để chèn bánh xe. Tính thể tích của khối gỗ.

A. 0,189m3

B. 189000m3  

C. 189m3

D. 18,9m3

Câu 6: Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có kích thước như hình bên dưới. Tính diện tích xung quanh của khối gỗ.

A. 640cm2

B.  2400cm2 

C. 6400cm2

D. 240cm2

Câu 7: Cho góc xOy=70 và góc uOv là góc đối đỉnh của góc xOy. Tính số đo góc uOv?

A. 80

B. 140

C. 130

D.70   

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì song song. 

B. Qua điểm M nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng  ấy.  

C. Hai đường thẳng không cắt nhau là hai đường thẳng phân biệt.   

D. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

Câu 9: Cho biết xy là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Giá trị của ô trống trong bảng là:

x

3

1

1

3

y

2

23

 

2

A. 23

B. 23

C. 2

D. 6

Câu 10: Cho biết 12 công nhân hoàn thành một công việc trong 16 ngày. Hỏi cần phải tăng thêm bao nhiêu công nhân nữa để có thể hoàn thành công việc đó trong 12 ngày (năng suất của các công nhân như nhau).

A. 16

B. 4

C. 12

D. 24

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1: (1,5 điểm)

Thực hiện phép tính:

a) 52+12:(34).4942(2)3

b) (0,04).0,01+12,02   

c) |169900||54|:(1312)2

Bài 2: (1,5 điểm)

Tìm x, biết:

a) 0,2x+(25x1,7x)=1110

b) 2x4=3x13  

c) 30|2x+1|=13

Bài 3: (1,0 điểm)

 

a) Tính thể tích khoảng không bên trong lều.

b) Biết lều phủ bạt 4 phía, trừ mặt tiếp đất. Tính diện tích vải bạt cần phải có để dựng lều.

Bài 4: (1,5 điểm)

Ba đội công nhân tham gia làm đường và phải làm ba khối lượng công việc như nhau. Để hoàn thành công việc, đội I cần 4 ngày, đội II cần 6 ngày và đội III cần 8 ngày. Tính số công nhân của mỗi đội, biết rằng đội I có nhiều hơn đội II là 4 người (năng suất mỗi người như nhau).

Bài 5: (1,0 điểm)

Cho hình vẽ dưới, biết số đo các góc ^EMO=30, ^DNO=150, ^MON=60. Chứng minh ME//DN.

 

Bài 6: (0,5 điểm)

Tìm cặp số (a,b) thỏa mãn: |a+b10|+(ab4)20


Lời giải

Phần I: Trắc nghiệm:

 

1.C

2.B

3.A

4.D

5.A

6.A

7.D

8.C

9.B

10.B

 

Câu 1

Phương pháp:

Thực hiện rút gọn, tìm các phân số bằng phân số 59.

Cách giải:

Ta có:

1018=59;1018=5959;1527=59=59;2036=59=59;2527594072=4072=59=59.

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ 59 là: 1018;1527;2036;4072.

Chọn C.

Câu 2

Phương pháp:

Thực hiện phép chia hai số hữu tỉ

Vận dụng quy tắc chuyển vế

Cách giải:

x2+19=53:3

x2+19=53.13=59x2=5919x2=49x2=(23)2=(23)2

x=23 hoặc x=23

Vậy x{23;23}

Chọn B.

Câu 3

Phương pháp:

Tính diện tích của một viên gạch: hình vuông có độ dài một cạnh bằng a(a>0) thì diện tích của hình vuông được tính theo công thức: S=a2

Số viên gạch cần dùng = diện tích của mảnh sân : diện tích của một viên gạch.

Cách giải:

Diện tích của một viên gạch hình vuông là: 50.50=2500(cm2)=0,25(m2)

Số viên gạch cần dùng đến là: 100:0,25=100:25100=100.10025=400 (viên gạch)

Vậy người ta cần dùng 400 viên gạch để lát sân.

Chọn A.

Câu 4

Phương pháp:

Vận dụng kiến thức về dấu giá trị tuyệt đối: |x|={xkhix0xkhix<0

Cách giải:

Ta có: |x|={xkhix0xkhix<0 nên đáp án A, B và C đúng.

Đáp án D sai với mọi x<0

Chọn D.

Câu 5

Phương pháp:

Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác: V=Sđáy.h

Trong đó: V: thể tích của hình lăng trụ đứng

                Sđáy: diện tích một đáy của hình lăng trụ đứng

                h: chiều cao của hình lăng trụ đứng

Diện tích tam giác có đáy là a, chiều cao tương ứng là h được tính theo công thức: S=12a.h

Cách giải:

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: S=12.90.60=2700(cm2)

Thể tích của khối gỗ là: V=Sđáy.h=70.2700=189000(cm3)=0,189(m3)

Chọn A.

Câu 6

Phương pháp:

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài đáy là a, chiều rộng đáy là b và chiều cao là c: Sxq=2.(a+b).c

Cách giải:

Diện tích xung quanh của khối gỗ là: Sxq=2.(20+12).10=640(cm2)

Chọn A.

Câu 7

Phương pháp:

Hai góc đổi đỉnh thì bằng nhau.

Cách giải:

xOyuOv là hai góc đối đỉnh nên xOy=uOv=70

Chọn D.

Câu 8

Phương pháp:

Áp dụng tiên đề Euclid về đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Cách giải:

A. Đúng, theo định nghĩa hai đường thẳng song song.

B. Đúng, theo tiên đề Euclid.

C. Sai, vì nó có thể là hai đường thẳng trùng nhau.

D. Đúng, theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Chọn C.

Câu 9

Phương pháp:

Lập các tỉ số xy từ đó tìm ra hệ số tỉ lệ thuận k, suy ra giá trị ô trống trong bảng.

Cách giải:

Gọi y3 là giá trị cần điền vào ô trống.

xy là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: 32=123=1y3=32

Khi đó, 1y3=32 suy ra y3=23

Chọn B.

Câu 10

Phương pháp:

+ Số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Sử dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch: x1.y1=x2.y2

+ Số công nhân cần tăng thêm = số công nhân cần – số công nhân đã có

Cách giải:

Gọi x (công nhân) và y (ngày) lần lượt là số công nhân và số ngày để hoàn thành công viêc (xN,y>0)

Vì khối lượng công việc không đổi, năng suất mỗi công nhân là như nhau nên mối liên hệ giữa số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất tỉ lệ nghịch ta có: x1.y1=x2.y2.

Thay x1=12;y1=16;y2=12 ta được: 12.16=x2.12x2=16(ngày)

Vậy số công nhân cần tăng thêm là 1612=4 (công nhân).

Chọn B.

 

Phần II. Tự luận (7 điểm):

Bài 1

Phương pháp:

a) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số.

b) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

Lũy thừa của một số hữu tỉ: (ab)n=anbn(b0;nZ)

Thực hiện phép tính với căn bậc hai của một số

c) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

Thực hiện phép tính với căn bậc hai của một số

d) Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ

Thực hiện phép tính với căn bậc hai của một số

Vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

a) 52+12:(34).4942(2)3

=52+12.43.4916(8)=52+82716+8=52+8278=13554+165443254=31354

c) (0,04).0,01+12,02

=(0,2).0,1+12,02=0,02+12,02=12

d) |169900||54|:(1312)2

=|1330|54:(2636)2=|17|54:(16)2=1754:136=1754.36=1745=28

Bài 2

Phương pháp:

a) Vận dụng quy tắc chuyển vế, tìm x

b) Biến đổi để có cùng lũy thừa từ đó tìm được x

c) Biến đổi để có cùng cơ số từ đó tìm được x.

d) |x|=a

Trường hợp a<0, khi đó phương trình không có nghiệm x

Trường hợp a>0, vận dụng kiến thức giá trị tuyệt đối của một số thực: |x|={xkhix>0xkhix<00khix=0

Cách giải:

a) 0,2x+(25x1,7x)=1110

0,2x+0,4x1,7x=1,1(0,2+0,41,7).x=1,11,1x=1,1x=1,1:(1,1)x=1

Vậy x=1

b) 2x4=3x13        

3(2x)=4(3x1)63x=12x43x12x=4615x=10x=23

Vậy x=23 

c) 30|2x+1|=13

1|2x1|=13|2x1|=113|2x1|=3313|2x1|=23

Trường hợp 1:

2x1=232x=23+1=23+332x=53x=53:2=53.12x=56

Vậy x{56;16}

Trường hợp 2:

2x1=23

2x=23+1=23+332x=13x=13:2=13.12x=16

Bài 3

Phương pháp:

a) Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác: V=Sđáy.h

Trong đó: V: thể tích của hình lăng trụ đứng

                Sđáy: diện tích một đáy của hình lăng trụ đứng

                h: chiều cao của hình lăng trụ đứng

Diện tích tam giác có đáy là a, chiều cao tương ứng là h được tính theo công thức: S=12a.h

b) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác: Sxq=C.h

Trong đó: Sxq: diện tích xung quanh của hình lăng trụ

                 C: chu vi một đáy của hình lăng trụ

                 h: chiều cao của lăng trụ

Cách giải:

a) Diện tích đáy lăng trụ là: Sđáy =12.3,2.1,2=1,92(m2)

Thể tích khoảng không bên trong lều là: V=Sđáy.h=1,92.5=9,6(m3)

b) Diện tích vải bạt cần có để dựng lều chính là diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên có kích thước là 5m3,2m.

Diện tích xung quanh lăng trụ là: Sxq=C.h=(2+2+3,2).5=36(m2)

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là: Stp=2xq+2Sđáy=36+2.1,92=39,84(m2)

Diện tích mặt bên kích thước 5m3,2m là: 5.3,2=16(m2)

Diện tích vải bạt cần có để dựng lều là: 39,8416=23,84(m2)

Bài 4

Phương pháp:

Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là x,y,z (điều kiện: x,y,zN)

Vận dụng kiến thức về tỉ lệ nghịch để tìm các đại lượng của đề bài.

Cách giải:

Gọi số công nhân của 3 đội lần lượt là x,y,z (điều kiện: x,y,zN)

Vì đội I có nhiều hơn đội II là 4 người nên: xy=4

Vì số năng suất mỗi người là như sau, nên số người và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:

4x=6y=8z hay x14=y16=z18

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x14=y16=z18=xy1416=4112=48

Từ x14=48x=193 (tmđk)

      y16=48x=288 (tmđk)

      z18=48x=384 (tmđk)

Vậy số công nhân của 3 đội lần lượt là: 193 công nhân, 288 công nhân, 384 công nhân.

Bài 5

Phương pháp:

Áp dụng tính chất hai đường thẳng song song.

Áp dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Cách giải:

 

Kẻ OP//ME (1)

OP//ME nên M=O1=30 (2 góc so le trong)

Ta có MON=O1+O2O2=MONO1=6030=30

Lại có: O2+N=30+150=180

Mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía nên OP//DN (2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//DN

Bài 6

Phương pháp:

Nhận xét các biểu thức của đề bài, đưa ra nhận xét.

Cách giải:

Đặt |a+b10|+(ab4)20()

Ta có: |a+b10|0,a,bR

           (ab4)20,a,bR

|a+b10|+(ab4)20,a,bR

Để (*)  xảy ra thì: {a+b10=0(1)ab4=0(2)

Từ (2), ta có: a=b+4 thay vào (1) ta được: b+4+b10=0

  2b6=02b=6b=3

Thay b=3 vào a=b+4, ta được a=3+4=7

Vậy a=7,b=4 thì |a+b10|+(ab4)20


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về đơn vị Henry

Khái niệm về cuộn cảm

Khái niệm về dòng từ và cách sử dụng hiệu quả

Khái niệm về Tính chất thành phần

Khái niệm về ứng dụng thành phần

Khái niệm lựa chọn thành phần - Định nghĩa và tầm quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm. Các yếu tố cần lưu ý khi lựa chọn thành phần - Tính chất vật liệu, tính chất hóa học và chi phí sản xuất. Phương pháp lựa chọn thành phần - Phương pháp thử nghiệm và phương pháp tính toán. Ứng dụng của lựa chọn thành phần trong sản xuất xi măng, thuốc, điện tử và thực phẩm.

Khái niệm về mạch nối tiếp và cách thức kết nối các thành phần trong mạch nối tiếp. Mạch nối tiếp là một mạch điện trong đó các thành phần điện tử được kết nối liên tiếp với nhau. Việc sử dụng mạch nối tiếp mang lại nhiều lợi ích như truyền tải tín hiệu điện một cách liên tục và liên kết, mở rộng và linh hoạt trong việc thay đổi và thêm vào các thành phần, và áp dụng nguyên lý tính toán cơ bản để dự đoán và xác định các giá trị điện áp, dòng điện và trở kháng trong mạch. Mạch nối tiếp bao gồm các thành phần cơ bản như điện áp, dòng điện và trở kháng. Cách kết nối các thành phần trong mạch nối tiếp có thể là kết nối đơn giản hoặc phức tạp, và hiểu và áp dụng cách kết nối này là quan trọng trong việc xây dựng mạch điện tử phức tạp và đảm bảo hoạt động hiệu quả. Các định luật của mạch nối tiếp, bao gồm định luật Ohm, định luật Kirchhoff và định luật điện trường. Phương pháp tính toán trong mạch nối tiếp, bao gồm điện áp, dòng điện, trở kháng và công suất. Ứng dụng của mạch nối tiếp trong đời sống và công nghiệp, bao gồm các thiết bị điện tử và hệ thống điện.

Khái niệm về thành phần điện tử, cấu trúc của nguyên tử và cấu hình electron, và sự phân bố electron trong các phân tử và ion

Khái niệm về điện trở - Định nghĩa và giải thích về khái niệm điện trở trong vật lý. Điện trở là đặc tính của vật liệu dẫn điện, xác định khả năng của chúng để làm trở ngại cho dòng điện trong mạch điện.

Khái niệm về kết nối thành phần

Xem thêm...
×