Trò chuyện
Bật thông báo
Click Tắt thông báo để không nhận tin nhắn cho đến khi bạn Bật thông báo
Tôi:
Biểu tượng cảm xúc
😃
☂️
🐱

Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 14

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Điểm A trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?

  • A
    2.
  • B
    23.    
  • C
    23.
  • D
    2.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

Lời giải chi tiết :

Điểm A nằm bên trái số 0 nên A là số hữu tỉ âm. Ta thấy từ -1 đến 0 được chia làm 3 phần bằng nhau nên mẫu số bằng 3.

Điểm A chiếm hai phần về phía chiều âm trục số nên tử số bằng -2.

Vậy số hữu tỉ A = 23

Câu 2 :

Cho các số 25;34;57;2;911. Các số hữu tỉ dương là:

  • A
    57;2.
  • B
    34;57;2.
  • C
    34;25.
  • D
    34;57.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Số hữu tỉ dương là số lớn hơn 0.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

25=25<034=34>057>0

2 không phải là số hữu tỉ.

911<0

Vậy chỉ có 34;57 là số hữu tỉ dương.

Câu 3 :

Cho biểu thức (23)6:(49)2. Kết quả phép tính ở dạng lũy thừa là:

  • A
    (23)2.
  • B
    232.
  • C
    (49)2.
  • D
    (23)4.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Biến đổi biểu thức về phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Lời giải chi tiết :

Ta có:

(23)6:(49)2=(23)6:[(23)2]2=(23)6:(23)4=(23)64=(23)2=(23)2.

Câu 4 :

Cho 2 số thực a và b với a>0b<0. Giá trị tuyệt đối của tích a.b là:

  • A
    |ab|=ab.
  • B
    |ab|=ab.
  • C
    |ab|=a+b.
  • D
    |ab|=ab.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số:

|x|={xkhix0xkhix<0.

Lời giải chi tiết :

Vì a > 0 và b < 0 nên tích a.b < 0.

Khi đó giá trị tuyệt đối của tích a.b là: |ab|=(ab)=ab.

Câu 5 :

Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức?

  • A
    12:1823.
  • B
    12:1832.
  • C
    121823.
  • D
    (12):(18)23.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về tỉ lệ thức.

Lời giải chi tiết :

Ta có: 12:18=1218=23 nên ý A lập thành một tỉ lệ thức.

B, C, D không lập được thành tỉ lệ thức.

Câu 6 :

Cho các số: 23;35;720;522;18;π2. Các số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

  • A
    23;522;18.
  • B
    π2;720;35.
  • C
    35;720;18.
  • D
    π2;720;18.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Các phân số tối giản với mẫu số dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Lời giải chi tiết :

Trong các số hữu tỉ trên, chỉ có 35;720;18 có mẫu số chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5 nên các số này là số thập phân hữu hạn.

Đặc biệt, số π2 có mẫu số bằng 2 nhưng tử số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn nên π2 không phải là số thập phân hữu hạn.

Câu 7 :

Làm tròn số 75647 với độ chính xác d=50. Kết quả là:

  • A
    75650.
  • B
    75640.
  • C
    75600.
  • D
    75700.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào cách làm tròn số với độ chính xác cho trước.

Lời giải chi tiết :

Làm tròn số 75647 với độ chính xác 50 tức là làm tròn số 75647 đến hàng trăm.

Số 75647 đến hàng trăm làm tròn đến hàng trăm ta được số 75 600.

Câu 8 :

Cho hình lập phương như hình vẽ dưới đây. Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

  • A
    216cm2.
  • B
    144cm2.
  • C
    144cm3.
  • D
    216cm3.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương. Sxq = 4.cạnh2.

Lời giải chi tiết :

Diện tích xung quanh hình lập phương đó là: 4.62 = 144 (cm2).

Câu 9 :

Cho hai góc ^xOt^tOy là hai góc kề bù. Biết ^xOt=600, số đo góc ^tOy là:

  • A
    300.
  • B
    900.
  • C
    600.
  • D
    1200.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800.

Lời giải chi tiết :

Ta có góc xOt và góc tOy là hai góc kề bù nên ^xOt+^tOy=1800. Suy ra ^tOy=1800600=1200.

Câu 10 :

Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k=3. Hệ thức liên hệ của yx

  • A
    xy=3.
  • B
    y=3x.
  • C
    y=x3.
  • D
    y=3x.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k thì y = k.x (k là hằng số khác 0).

Lời giải chi tiết :

Hệ thức liên hệ của y và x là y = -3x.

Câu 11 :

Cho hình vẽ dưới đây, khẳng định đúng là:

  • A
    Tia CE là tia phân giác của góc BED.
  • B
    Tia AF là tia phân giác của góc BAx.
  • C
    Tia BA là tia phân giác của góc DBF.
  • D
    Tia AE là tia phân giác của góc DAF.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào dấu hiệu nhận biết tia phân giác

Lời giải chi tiết :

Ta có tia AF nằm AB và Ax, ^BAF=^FAx nên AF là tia phân giác của góc BAx.

Câu 12 :

Cho hai đường thẳng m và n song song với nhau như hình vẽ dưới đây, giá trị của x là:

  • A
    450.
  • B
    900.    
  • C
    1200.
  • D
    600.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hai góc kề bù và hai góc so le trong của hai đường thẳng song song.

Lời giải chi tiết :

Ta có góc A1 và góc A2 là hai góc kề bù nên số đo góc A1 là: 1800^A2=18001200=600.

Vì m // n nên ^A1=x=600 (hai góc so le trong)

II. Tự luận
Câu 1 :

Thực hiện phép tính

a) 25.(0,4112):[(2)3:811]

b) (2)3+(12)2:|116|20230

Phương pháp giải :

- Sử dụng phép nhân, phép chia số hữu tỉ.

- Sử dụng kiến thức căn bậc hai số học, tính lũy thừa cùa một số.

- Sự dụng kiến thức về dấu giá trị tuyệt đối.

Lời giải chi tiết :

a) 25.(0,4112):[(2)3:811]

=5.(2532):(8.118)=5.1110.111=12

b) (2)3+(12)2:|116|20230

=8+14.161=5

Câu 2 :

Tìm x

a) x+326=512

b) (1112):2x=52+14

Phương pháp giải :

Sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc tính với số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết :

a) x+326=512

x+32=512.6x=5232x=4

Vậy x=4.

b) (1112):2x=52+14

2x=1112:114x=16

Vậy x=16.

Câu 3 :

Bảng sau thống kê điểm thi môn Toán của lớp 7A:

Tính điểm thi trung bình môn Toán của lớp 7A?

Phương pháp giải :

Tính tổng số điểm của lớp 7A.

Tính tổng số học sinh lớp 7A.

Điểm thi trung bình của lớp 7A bằng tổng số điểm chia cho tổng số học sinh.

Lời giải chi tiết :

Tổng điểm lớp 7A:

S=4.1+5.2+6.5+7.6+8.7+9.10+10.4=272

Số học sinh lớp 7A:

N=1+2+5+6+7+10+4=35

Điểm trung bình môn Toán của lớp 7A là:

¯X=SN=272357,8

Câu 4 :

Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tương ứng tỉ lệ với 21;20;22. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng lớp 7C có nhiều hơn lớp 7A là 2 học sinh. 

Phương pháp giải :

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Lời giải chi tiết :

Gọi số học sinh của ba lớp  7A,7B,7C lần lượt là  x,y,z (x,y,zR)

Vì lớp 7C có nhiều hơn lớp 7A2 học sinh nên ta có  zx=2.

Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tương ứng tỉ lệ với 21;20;22 nên x21=y20=z22.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có x21=y20=z22=zx2221=21=2.

Với x21=2x=2.21=42;

y20=2y=2.20=40;

z22=2z=2.22=44.

Vậy số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 42;4044 (học sinh).

Câu 5 :

Cho hình vẽ sau, biết ^B1=40, ^C1=40

a) Chứng tỏ đường thẳng a song song với đường thẳng b.

b) Tính góc AKB.

c) Cho BC là tia phân giác của góc xBy. Tính góc yBK.

Phương pháp giải :

a) Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

b) Hai đường thẳng song song có hai góc so le trong bằng nhau.

c) Sử dụng tính chất tia phân giác và hai góc kề bù.

Lời giải chi tiết :

a) Ta có ^C1=ˆB1=40 (giả thiết).

^B1^C1 nằm ở vị trí so le trong nên a // b.

b) Vì a // b nên ^K1=^aAK=90 (hai góc so le trong).

c) Vì BC là tia phân giác của góc xBy nên ^B1=^B2=^xBy2^xBy=2.400=800.

Vì góc xBy và góc yBK là hai góc kề bù nên ^xBy+^yBK=1800^yBK=1800800=1000.

Câu 6 :

Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 5m và sâu 2,75m như hình vẽ.

a) Tính diện tích xung quanh thành bể và diện tích đáy của bể bơi.

b) Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có chiều dài 25cm, chiều rộng 20 cm và diện tích mạch vữa lát không đáng kể.

Phương pháp giải :

a) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật: Sxq = chu vi đáy.chiều cao.

Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính diện tích đáy bể bơi.

b) Tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy bể chính là diện tích cần lát gạch.

Tính diện tích mỗi viên gạch.

Số viên gạch bằng diện tích cần lát : diện tích mỗi viên gạch.

Lời giải chi tiết :

a) Diện tích xung quanh thành bể:

[(12+5).2].2,75=93,5m2

Diện tích đáy bể:

12.5=60m2

b) Diện tích cần lát gạch:

93,5+60=153,5m2

Diện tích mỗi viên gạch:

0,25.0,2=0,05m2

Số viên gạch cần lát là: 153,5:0,05=3070(viên).

Vậy cần dùng 3070 viên gạch để lát.


Mẹo tìm đáp án nhanh

Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365

Học tập cùng Learn Anything
Chủ đề:

Khái niệm về câu hỏi, vai trò của nó trong tìm kiếm thông tin và giải quyết vấn đề. Các loại câu hỏi và cách đặt câu hỏi hiệu quả. Vai trò của câu hỏi trong giải quyết vấn đề.

Khái niệm về sự tò mò

Khái niệm tư duy: Định nghĩa và vai trò của nó trong suy nghĩ và giải quyết vấn đề. Các loại tư duy: Tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, tư duy phân tích, tư duy độc lập và tư duy tập trung. Phương pháp tư duy: Phân tích SWOT, phân tích bài toán, phân tích khả năng và phân tích rủi ro. Tư duy tích cực: Cách áp dụng tư duy tích cực để giải quyết vấn đề và đạt được mục tiêu trong cuộc sống.

Khái niệm về giáo viên và vai trò của họ trong giáo dục: Trách nhiệm và nhiệm vụ của giáo viên, các tiêu chuẩn và kỹ năng cần có, cùng với đạo đức và phẩm chất quan trọng trong nghề giáo.

Khái niệm về sự tương tác

Tầm quan trọng của việc áp dụng kiến thức vào thực tế

Khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm

Khái niệm về chất lỏng A, cấu trúc và tính chất, quá trình sản xuất và ứng dụng, tác động tiêu cực đến sức khỏe và môi trường.

Khái niệm về chất lỏng B và các đặc tính của nó

Khái niệm về nồng độ và cách tính toán nồng độ trong hóa học. Các đơn vị đo nồng độ như phần trăm, ppm, ppb, molarity và cách chuyển đổi giữa các đơn vị này. Tính chất của nồng độ và ứng dụng trong đời sống và công nghiệp.

Xem thêm...
×