Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều
Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 16
Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 17 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 18 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 15 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 14 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 13 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 12 Đề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 11 Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 10 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 9 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 8 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 6 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 5 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 4 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 3 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 2 - Cánh diều Đề thi học kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Cánh diều Đề cương ôn tập học kì 1 Toán 7 - Cánh diềuĐề thi học kì 1 Toán 7 Cánh diều - Đề số 16
Phần trắc nghiệm (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
Số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
127.
14.
23.
√5.
Đáp án : B
Nếu phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
14 có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
127; 23; √5 không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Đáp án B
Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x=5 thì y=2. Hệ số tỉ lệ là:
10.
2,5.
20.
7.
Đáp án : A
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=ax hay xy=a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Hệ số tỉ lệ của x và y là: 5.2 = 10.
Đáp án A
√25 có kết quả là
-5 và 5.
-5.
5.
25.
Đáp án : C
√a=x với x≥0,a=x2
√25=5.
Đáp án C
Giá trị của x trong tỉ lệ thức 25=8x là:
1,25.
4.
40.
20.
Đáp án : D
Nếu ab=cd thì ad=bc.
Ta có: 25=8x nên 2x=5.8=40 suy ra x=402=20.
Đáp án D
Làm tròn số thập phân 5897,9391 đến hàng phần mười được kết quả là:
5898.
5897,94.
5897,9.
5897,939.
Đáp án : C
Áp dụng quy tắc Làm tròn số thập phân dương:
- Đối với chữ số hàng làm tròn:
+ Giữ nguyên nếu chữ số ngay bên phải nhỏ hơn 5;
+ Tăng 1 đơn vị nếu chữ số ngay bên phải lớn hơn hoặc bằng 5.
- Đối với chữ số sau hàng làm tròn:
+ Bỏ đi nếu ở phần thập phân;
+ Thay bằng các chữ số 0 nếu ở phần số nguyên.
Số thập phân 5897,9391 làm tròn đến hàng phần mười là: 5897,9 (vì 3 < 5).
Đáp án C
Giá trị của biểu thức √0,25−|−0,2| là:
0,05.
0,7.
0,3.
0,45.
Đáp án : C
Sử dụng kiến thức về căn bậc hai và giá trị tuyệt đối của một số:
√a=x nếu x≥0,a=x2;
|a| = a nếu a ≥ 0;
|a| = -a nếu a < 0.
√0,25−|−0,2|=0,5−0,2=0,3.
Đáp án C
Cho đẳng thức 4.9 = 3.12. Tỉ lệ thức nào sau đây không đúng?
49=312.
412=39.
912=34.
93=124.
Đáp án : A
Nếu a.d = b.c thì ac=bd;ab=cd;ca=db;ba=dc
Nếu 4.9 = 3.12 thì 43=129;412=39;34=912;124=93 nên A sai.
Đáp án A
Nếu x3=y4 và x+y=21 thì
x=12;y=9.
x=63;y=84.
x=−9;y=−12.
x=9;y=12.
Đáp án : D
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: ac=bd=a+bc+d.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x3=y4=x+y3+4=217=3
suy ra x=3.3=9;y=3.4=12.
Đáp án D
Cho ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù. Biết ^yOz=55∘. Số đo của ^xOy là:
115∘.
125∘.
55∘.
180∘.
Đáp án : B
Hai góc kề bù thì có tổng bằng 180∘.
Vì ^xOy và ^yOz là hai góc kề bù nên ^xOy+^yOz=180∘
suy ra ^xOy=180∘−^yOz=180∘−55∘=125∘.
Đáp án B
Khẳng định nào dưới đây đúng?
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh và 4 đường chéo.
Hình hộp chữ nhật có 12 đỉnh, 8 cạnh và 4 đường chéo.
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh và 6 đường chéo.
Hình hộp chữ nhật có 12 đỉnh, 8 cạnh và 6 đường chéo.
Đáp án : A
Dựa vào đặc điểm của hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12 cạnh và 4 đường chéo nên đáp án A đúng.
Đáp án A
Cho Ot là tia phân giác của ^xOy=120∘. Chọn đáp án đúng:
^xOy=60∘.
^xOt=120∘.
^yOt=120∘.
^xOt=60∘.
Đáp án : D
Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.
Vì Ot là tia phân giác của ^xOy=120∘ nên ^xOt=^yOt=120∘2=60∘.
Đáp án D
Cho hình vẽ, biết a // b, ^A1=58∘. Tính ^B3.
122∘.
132∘.
90∘.
58∘.
Đáp án : D
Hai đường thẳng song song thì có các góc so le trong bằng nhau, các góc đồng vị bằng nhau.
Vì a // b nên ^B3=^A1=58∘ (hai góc so le trong)
Đáp án D
Thực hiện phép tính:
a) 12+23−45
b) 179+(13)9:(13)7−2
c) (1+12+13)(45−34)2
Áp dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ.
b) Sử dụng tính chất chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
c) Thực hiện phép tính trong ngoặc sau đó tính lũy thừa và rút gọn.
a) 12+23−45=15+20−2430=1130
b) 179+(13)9:(13)7−2179+(13)9−7−2=179+(13)2−2=179+19−2=2−2=0
c) (1+12+13)(45−34)2=(6+3+26)(16−1520)2=116.(120)2=116.1400=112400
Tìm x, biết:
a) 25x−12=−35
b) |x−12|=23
Áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu.
b) Đưa về dạng |A|=B, chia hai trường hợp: A = B hoặc A = -B.
a) 25x−12=−35
25x=−35+1225x=−110x=−110:25x=−14
Vậy x=−14.
b) |x−12|=23
x−12=23 hoặc x−12=−23
x=23+12 hoặc x=−23+12
x=76 hoặc x=−16
Vậy x∈{76;−16}
Môt cửa hàng văn phòng phẩm bán ba loại bút bi đỏ, đen và xanh tỉ lệ với các số 4; 6; 7. Tổng số bút bi mà cửa hàng nhập về bán là 340 chiếc. Tính số bút bi mỗi loại.
Gọi số chiếc bút bi đỏ, đen và xanh lần lượt là: x, y, z (chiếc), (x,y,z∈N∗)
Lập luận x+y+z=340
Lập luận x4=y6=z7
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y, z.
Gọi số chiếc bút bi đỏ, đen và xanh lần lượt là: x, y, z (chiếc), (x,y,z∈N∗)
Vì cửa hàng nhập về bán 340 chiếc nên x+y+z=340.
Vì số chiếc bút bi đỏ, đen và xanh tỉ lệ với các số 4; 6; 7 nên ta có: x4=y6=z7.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x4=y6=z7=x+y+z4+6+7=34017=20
suy ra x=20.4=80; y=20.6=120; z=20.7=140.
Vậy số chiếc bút bi đỏ, đen và xanh lần lượt là 80 chiếc; 120 chiếc; 140 chiếc.
Một thùng đựng hàng bằng thép không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng 1,5m và chiều cao 2m. Người thợ cần bao nhiêu ki-lô-gam sơn để sơn bên ngoài các mặt xung quanh chiếc thùng đó? Biết rằng với mỗi ki-lô-gam sơn sẽ sơn được 4m2 mặt thùng.
Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật để tính diện tích cần sơn chiếc thùng:
Sxq = Cđáy.chiều cao.
Số ki-lô-gam sơn = Sxq : 4.
Diện tích cần sơn là: 2.(2+1,5).1,2=8,4(m2)
Số ki-lô-gam sơn cần dùng là: 8,4:4=2,1(kg)
Vậy người thợ cần 2,1kg sơn để sơn bên ngoài các mặt xung quanh chiếc thùng đó.
Cho hình vẽ:
Biết a⊥m,b⊥m,^B1=45∘.
a) Chứng minh a // b.
b) Tính ^B2,^A1.
c) Vẽ tia Dx là tia phân giác của ^aDm, tia Cy là tia phân giác của ^bCD. Chứng minh Dx//Cy.
a) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với nhau.
b) Áp dụng tính chất hai góc kề bù có tổng bằng 180∘ và hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
c) Chứng minh hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau nên Dx // Cy.
a) Ta có: a⊥m (gt), b⊥m (gt) nên a // b.
b) Ta có: ^B1+^B2=180∘ (hai góc kề bù)
45∘+^B2=180∘ suy ra ^B2=180∘−45∘=135∘.
Vì a // b nên ^B1=^A1 (hai góc so le trong)
Mà ^B1=45∘ nên ^A1=45∘.
c) Vì Dx là tia phân giác của ^aDm (gt) nên ^xDm=90∘:2=45∘
Vì Cy là tia phân giác của ^bCD (gt) nên ^yCD=90∘:2=45∘
Do đó ^xDm=^yCD
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên Dx // Cy.
Mẹo tìm đáp án nhanh
Search Google: "từ khóa + baitap365" Ví dụ: "Bài 5 trang 13 SGK Vật lí 12 baitap365